Sách báo về chính trị thì em ko biết chứ mấy cái tạp chí về du lịch,khách sạn,... cũng như vài truyện ngắn(có fân cấp độ từ 1-->6 cuả Cambride) em đọc là thấy rõ ý ngay chứ chưa bai giờ fải suy nghĩ ý hàm ẩn(ngoại trừ từng từ mới wá thì chịu :godau: ) nếu dc xin anh cho em xin mấy cái ví dụ về đọc fải suy nghĩ,cái này là vì em chưa dc đọc wa bao giờ nên chưa biết chứ ko có ý khích bác gì anh cả :welcome:
Mình cũng có ý kiến: nói làm sao để người nghe hiểu. Vấn đề viết : Đối với văn chương,thì viết mang vẻ khó hiểu(đối với người việt) vì nó có rất nhiều nghĩa và mang tính ẩn dụ nữa ... @NHMOLS : cho hỏi Dzoãn Quỳnh Trang còn dạy ở đó không?
mấy cuốn Cambride đó là viết cho con nít đọc mờ ..nó tóm tắt truyện từ mấy cuốn "đỉnh" lại thôi ....but có nhiêu đó thui mà tui còn chịu ko nổi :capcuu: .... Để thấy dc ý của bro nhmols thì ứng cử viên sáng giá là mấy cuốn tiểu thuyết + truyện như "Da Vinci code" ( mới đọc có cuốn này thui :sorry: )Bộ...Harry Potter chưa đọc nên chưa dám cho ý kiến but thấy tụi bạn khen dữ lắm Còn luyện nghe thì đúng như bro nhmols nói ...cứ cassette của mấy giáo trình (giọng chuẩn) nào tốt (cái này chắc nhờ bro nhmols thôi ..tui ko có kinh nghiệm) mà chơi tới (xài cassette có cái lợi là tua lại dễ hơn xài CD)....Nhớ hồi xưa học cuốn 4 streamline ...nghe lòi tai lun mà ko ra vì chất giọng của nó ác quá ... Nghe khá hơn thì tất nhiên...bước tiếp theo là radio. Ai có radio xịn thì tune BBC mà nghe ...tui có cái radio mua hết ~120k mà bắt còn ko rõ .....vì vậy bro nào muốn thì nhớ mua cái nào xịn vào !!!! Có 1 cách khỏi mua là dùng podcast @ _http://www.podcast.net ....down bản tin của BBC về nghe cho rõ mà tiện lợi nữa :D Và nếu nhà bạn có cable thì dù ko hiểu gì thì cũng nên bật coi 30' ngày ....(tin tức,film gì cũng dc ...trừ tin thể thao ra :sun:). Nhiều tiền hơn nữa thì bro cứ DVD mà quất tới vào (chỗ nào bán bản chuẫn nhe ...chỗ gần nhà tui toàn sen tiếng Việt nào, english thì sai bét nhè của film khác thế vào ...coi tức lắm). --------------------------------------------------- P/s: tui thấy luyện cái gì cũng lên skills hết ...but reading hình như bổ sung cho các skills còn lại ---> Đọc càng nhiều càng tốt.
Xin lỗi bạn nhưng thật sự mình không biết giáo viên này. @kdragon: - grammar: * written: Hardly do I get up late. * spoken: I hardly get up late. * written: No sooner had I reached home than I found the front door gone. * spoken: As soon as/ when I reached home, I saw that my front door had been stolen. - vocabulary: * written: I can feel it in my bone that you will bite the dust. * spoken: ????? * written: She was in labor last night. * spoken: ????? * written: That man kicked the bucket some days ago. * spoken: ????? giữa vấn đề hiểu và không hiểu bro nên nghĩ vậy nè: hiển nhiên, nếu đọc và hiểu những cân văn trong các bài viết thì chắc chắn là dễ dàng rùi nhưng mà văn phong khi viết nó khá phức tạp hơn văn phong khi nói vì người sử dụng ngôn ngữ sẽ có thời gian để trau chuốt từng câu từng chữ của mình, áp dụng nhiều câu phức hơn là phản xạ dùng những câu đơn trong khi nói. chứ ý mình không phải là đọc vào rùi vắt óc ra suy nghĩ mới hiễu được thì tầm đó chỉ có Shakespears hay những ông same same mới làm được (bro thử những cuốn World Classic trong Xuân thu sẽ hiểu ngay) còn trong văn nói, đơn giản là: HE DO HOMEWORK, ai dám nói là không hiểu câu này, đúng không? ngay cả người bản xứ vẫn hiểu như thường nhưng câu này sai ngữ pháp. thế đó, ngữ pháp và giao tiếp khác nhau thế đó. I GO HOME LATE LAST NIGHT. hihihi cũng hiểu như thường thôi. muốn nói thành công thì người nói phải chú ý đến thái độ tiếp nhận của người nghe để điều chỉnh câu cú, tốc độ nói cho phù hợp mới là thành công. còn khi viết thì không nhắm được đối tượng tiếp nhận (hiển nhiên nếu nắm được đối tượng tiếp nhận thì viết vừa phải), thì cứ tha hồ mà múa bút, người tiếp nhận nếu khá giỏi họ vẫn đọc lướt qua và hiểu cho dù không cần phải hiểu cụ thể là tại sao người viết lại dùng cấu trúc này, còn người đọc yếu thì lúc đó mới tra cứu tự điển này nọ để mà hiểu. và cũng chính vì lý do này nên đa phần những người học tiếng anh cảm thấy ngán ngẩm khi đọc sách báo tiếng anh ngoài chuyên ngành. :)
không phải slang đâu kdragon, chỉ đơn giản là idiom mà thôi, mà kdragon không hiểu thì cũng đúng thôi vì những cái đó mình cho là ví dụ đơn, nếu gắn nó trong một context nào đó thì kdragon sẽ hiểu mà thôi. Còn idiom là những dạng thành ngữ dùng khá phổ biến trong văn viết, để cho người đọc động não xí ấy mà. nói ví von vậy nè, phim Thành Long, Lý liên Kiệt, Arnold ... vâng vâng, ai coi cũng khoái hết nhưng mà chả bao giờ mấy fim đó đọat giải gì cả còn những fim dạng kinh điển như Forest Gum hay đại loại vậy, coi xong mà người xem còn chưng hửng chưa nắm vững hết cốt truyện thì có bao nhiêu Oscar là ẵm hết. và xu hướng hiện đại là những nhà làm phim lại khoái theo mode này mới chết. cho nên hồi đó có một đạo diễn nào đó hỏi: mấy anh làm phim để cho khán giả hay cho mấy ông chấm giải xem??? hihi viết cũng vậy đó, đơn cử là Saigon times hay Vietnam News, văn phong và câu cú rất tượng hình và trau chuốt, đọc không phải là không hiểu nhưng trước khi hiểu ra được cái point trong đó thì đầu óc cũng phải liên tưởng qua một số vấn đề rùi và nếu kdragon mún test thì kdragon đọc thử một bài rùi cố gắng thuộc một số câu trong đó rùi đem ra áp dụng trogn việc giao tiếp trong cuộc sống thì sẽ thấy người nghe gặp khó khăn trong khi hiểu như thế nào. những ví dụ trên nếu mà nói thì nó sẽ là vậy nè: * written: I can feel it in my bone that you will bite the dust. * spoken: I'm sure that you will fail. * written: She was in labor last night. * spoken: She was painful a lot because of her pregnancy. * written: That man kicked the bucket some days ago. * spoken: That man died.
Giọng Mẽo mỗi vùng nói âm khác nhau chứ không giống đâu nhưng nghe ra vẫn hay hơn giọng Anh nói như bịt mũi vậy. Tốt nhất lúc mới tập nghe là xem phim có phụ đề tiếng Anh đó.:somot:
Một trong những yếu tố là bạn thích môn T.Anh,có khiếu,sườn về Grammar,hay tiếp xúc với TAnh....Và thời gian.Không thề ngày 1 ngày 2 mà giỏi được. @ NHMOLS :minh dong y voi ban nhung co mot so dieu minh xin trao doi:van viet doi hoi cau cu phai dung ngu phap,con noi doi khi khong can phai dung cu phap ma nguoi nghe van hieu .Ban cho la idioms hay dung trong van viết không biết như thế nào,còn mình thì lại thấy idioms hay dung trong vvăn nói để kiểm tra khả năng nghe . Thân Chào NHMOLs .
Vậy nè, nói về idiom thì mình đại khái định nghĩa như sau: - idiom là một nhóm từ mà trong đó từng chữ một thì bạn BIẾT, còn ráp nguyên cụm thì bạn ĐIẾC ... ví dụ như mình mới nói, TO KICK THE BUCKET, có ai nghĩ là CHẾT đâu nếu như không tra tự điển. Và nếu giả sử như NHM biết khoảng 100 idioms còn nhhoa biết khoảng 1000 idioms nhưng nếu có ai đó chỉ biết có đúng ... 01 idiom mà khổ một cái là cái idiom đó nằm ngoài con số 100 của NHM và 1000 của nhhoa thì làm sao hai chúng ta có thể hiểu được đúng không nè. vậy cho nên, lúc giao tiếp, thay vì đánh đố nhau bằng idiom thì nói huỵch toẹt luôn cái nghĩa gốc cho nó lẹ cho rùi. vi dụ bài conversation như sau: A: Hey, do you you where the man living behind your house is? B: Well ... he kicked the bucket some days ago due to a traffic accident. A: Sorry but I'm afraid that I don't catch you. B: I mean that he DIED from a traffic accident. bài thứ hai: A: A: Hey, do you you where the man living behind your house is? B: Well ... he DIED from a traffic accident some days ago. như vậy, bài đối thoại thứ nhất, người nghe phải tốn thời gian nói hai câu thì người B mới hiểu hết ý trong khi bài thứ hai thì người A chỉ cấn tốn có một câu. Vấn đề là, làm thế nào mình biết là người nghe đã học những idiom nào rùi để mà sử dụng, vậy thôi, nói tiếng anh thông thường cho nó hiểu cho rùi, nó idiom lại mắc công phải giả thích nếu như nó chưa học đến idiom đó. còn như mình đã đề cập trong post trước đó, khi viết thì không sao vì người đọc sẽ có đủ thời gian suy luận hay là đọc tiếp những câu tiếp theo đó rùi dần dần hiểu ra ý của câu thành ngữ. nhưng trong khi nói, nếu người nghe không hiểu thì ngưòi ta sẽ hỏi lại ngay tức thì, như vậy có phải mất thời gian không. Và nnhoa cũng nên nhờ là, mục đích chính trong giao tiếp là làm mọi cách cho người nghe HIỂU mình đang nói gì, chứ không phải chứng tỏ là "THÀNH NGỮ VÀ TỪ VỰNG CỦA TUI NHIỀU LẮM NÈ, NGHE CHO BIẾT NÈ," hay "TUI CÓ THỂ NÓI TIẾNG ANH NHANH NHƯ GIÓ NÈ, CỐ GẮNG NGHE THEO NÈ" hay "TUI HỌC CHUYÊN ANH LÊ HỒNG PHONG NÈ, CHO NÊN NGỮ PHÁP TUI GIỎI LẮM NÈ, TUI DÙNG CÂU PHỨC TẠP LẮM, BẠN PHẢI CHÚ Ý THEO DÕI NÈ" Có phải khi suy nghĩ như vậy thì người nói sẽ thất bại vì người nghe không hiểu ý mình mún diễn đạt không và nhiều khi còn đâm ra cáu khi phải giải thích những gì mình đang nói nữa đúng không nè. đơn cử như trong tiếng việt: trong một trận đá banh, đội A đang thua đội B xiểng liểng, khán giả đội A cỗ vũ: - CỐ LÊN, CỐ LÊN, XÔNG LÊN .... chứ đâu có ai cỗ vũ kiểu này: - CÓ CHÍ THÌ NÊN, CÓ CHÍ THÌ NÊN ....