ko tốn tí "ka-lo" nào cả. VIII/ Một số kinh nghiệm chọn giống cá la hán king-kamfa. Sau hơn 2 năm vật vã với King Kamfa. Có 1 vài kinh nghiệm chia xẻ với các đàn em đang và sẽ đam mê La Hán. 1) Mỗi chúng ta có 1 ý thích riêng rẽ, có người thích châu sáng, mình tròn hoặc dài, đầu to hoặc bé, có người thích màu đỏ, vàng hoặc xanh. La Hán có thể đáp ứng tất cả các sở thích của từng người. Tuy nhiên, có 1 vài điểm chung mà ai cũng giống nhau là mơ ước cái đầu nó lên to hơn, màu sặc sỡ hơn,v.v... 2) Điều đáng buồn là vì đa số trong chúng ta những người có điều kiện thì ít, mà mê man thì nhiều. Có nghĩa là những "đại gia" khi mua lầm con cá thì có thể ung dung bán đổ bán tháo để tìm mua con khác đẹp hơn, cái thú tìm tòi thay đổi này có khi lên đến cả trăm triệu (cũng tốt thôi ! giúp cho kỹ nghệ cá cảnh fát triển mà!!!). Còn lại đa số các bạn khác mua lầm 1 qủa thì thôi ! coi như tiền quà sáng, tiền dấm dúi đi đong, nhìn con cá của mình than thân trách fận, bỏ thì tiếc, mang thì tình hận cứ đeo đuổi dài dài. - Đầu KKF nếu có là đã xuất hiện từ nhỏ, lúc lớn lên cái đầu sẽ bành trướng theo tỷ lệ thuận của thân cá, 1 chú bé con đầu xẹp lép thì dù bạn có tốn cả triệu tiền đủ loại thức ăn, nó cũng sẽ KHÔNG lên đầu được. Các người bán có chiêu dụ rất độc: Đầu mới bị xẹp đấy lúc mới mang về đầu lớn hơn nhiều, thế là trong tư duy của chúng ta fát ra ý tưởng: Ạ há, mình đem về đầu nó chí ít sẽ lên to to chút nữa ! Thế là bạn hoan hỉ rước cậu ta đi và không quên bồi dưỡng cho người bán vài xi/vài chục xị/chai ngon lành. - Châu và màu của KKF không thay đổi, từ bé sao thì lớn lên hệt như vậy. Các bạn lái luôn luôn ca bài "fát triển": châu SẼ lên đầu lên đuôi, lên đít..... ! Cứ nuôi đi tôi bao hết.Còn kết quả ra sao át hẳn nhiều bạn đã có kinh nghiệm trong vụ này rồi. IX/ Phương Pháp và Bản Chuẩn Đoán Bệnh Của CáTrong nhiều trường hợp, vai trò của người có chuyên môn là không thể bỏ qua, vì hiểu biết với thuốc hoặc chuẩn đoán không chính xác nếu không được đào tạo chuyên môn. Trong quá trình điều trị, chỉ số nước-trừ một phương pháp duy nhất-không được thay đổi. 1.Điều trị bằng nhiệt độ: Tiến hành trong bể TS. Chống nhiễm nhẹ Ichthyophtirius, Oodinium và một số ký sinh ngoài da(Costia/Trichodina) Cách chữa:chỉ tiến hành trong bể sạch sẽ với dưỡng khí dồi dào. Tăng nhiệt độ từ từ 1°C/h -Với Ichthyophtirius, nhiệt độ 30°C kéo dài 10 ngày -Với Oodinium, 33-34°C kéo dài 24-36h Lưu ý Theo dõi, nếu cá có biểu hiện mất thăng bằng, dừng ngay điều trị. 2.Ngâm Formalin: Tiến hành trong xô, chậu. Chống nhiễm giun ký sinh trong mang, trên da và nhiều loại ký sinh bên ngoài khác. Cách chữa: 2-4ml Formalin(35-40%) trên 10l nước, ngâm cá trong thời gian tối đa 30min Lưu ý Theo dõi, nếu cá có biểu hiện mất thăng bằng, dừng ngay điều trị.Đưa cá trở lại bể. Nguy hiểm Formalin là chất gây bỏng rộp, không để tiếp xúc với da, mắt, miệng. Đề phòng trẻ em. 3.Ngâm muối: Tiến hành trong xô, chậu Chống nấm, Ichthyophtirius, nhiễm giun nhẹ trong mang, trên da. Cách chữa: 10-15g muối trên 1l nước, kéo dài 20min Lưu ý Với Ichthyophtirius, bắt buộc điều trị toàn bộ cá trong bể-quan trọng-sau 48-72h lần ngâm thứ nhất, tiếp tục ngâm lần thứ hai 4.Malachitgreenxalat: Tiến hành trong bể. Chống Ichthyophtirius, nấm. Khi một con bị nhiễm bệnh, bắt buộc điều trị cả bể. Cách chữa: 0,15-0,2mg/l 4-6h ; 0,04mg/l 7-10 ngày Lưu ý sục khí mạnh cho bể. Thay nước sau mỗi 3 ngày, bổ xung thuốc vào lượng nước mới. 5.Furazolidon: Tiến hành trong bể, tốt nhất với hiệu 'Aquafuran' Chống nhiều vi khuẩn gây bệnh, cũng như thời kỳ đầu của bệnh chướng bụng. Cách chữa xem chỉ dẫn của thuốc. Lưu ý Nguyên nhân viêm nhiễm vây, chướng bụng thường do môi trường nuôi xấu. 6.Trị bệnh lỗ trên đầu, ký sinh đường ruột: -Với lỗ trên đầu, tăng lượng Vitamin trong thức ăn. Bệnh xẩy ra do thiếu Vitamin, thường do chỉ dùng một loại thức ăn -Khi bị ký sinh đường ruột (phân trắng, nhớt, kéo dài). Dùng Metronidazol (hiệu Clont) 4-7mg/l, kéo dài 4 ngày. -Khi bị sán lải (Camallanus)-đuôi của sán kéo dài ra hậu môn khi cá đứng yên, dùng Flubendazol (Flubenol 5%) 200mg/100l, kéo dài 5-8 ngày. [IMG] Xem hình lớn: http://i43.photobucket.com/albums/e3...g/tabelle2.jpg [IMG] Xem hình lớn: http://i43.photobucket.com/albums/e3...oong/medi2.jpg 7. Nguyên nhân gây bệnh: [IMG][IMG][IMG][/quote] Bài này có sử dụng nhiều bài viết của nhiều tác giả. @ [IMG]Mong nhận được sự góp ý bổ xung của các bạn. __________________ [IMG] Nuôi cá La hán là nuôi theo hên xui( nếu bạn bắt đầu nuôi cá bột) còn nếu con hơi lớn đã lên đầu thì đơn giản hơn Bạn cần 1 cây sưởi ấm cho la hán và đề o mức 28-30 0c nước nuôi cho thêm ít muối hột, mua them 1 đèn màu đỏ để kích thích cá nhanh lên màu nên đặt hồ cá ở nơi yên tĩnh để tránh làm cá sợ bạn có thể mua thức ăn tổng hợp cho la hán ăn (đồ ăn càng đắt thì càng tốt) nhưng theo kinh nghiem cua mình thì bạn nên mua cá lóc cho la hán ăn lên màu và đầu cực tốt, 1 ngày cho ăn khoảng 3 lần ,đừng cho ăn wá no Nếu cá nuôi đã to bằng bàn tay mà ko thấy lên đầu hay phần miệng từ mang cá trở đi wá dài thì bạn nên thả nó đi mua con khác, vì có nuôi nữa cũng ko lên đầu. bạn có thể lên các forum cá cảnh để tham khảo Quy hoạch một bể nuôi cá cảnh 1. Chọn bể: Việc chọn một bể nuôi phải được tiến hành thận trọng. Phải nghiên cứu kích thước dựa theo vị trí trong nhà để có thể dùng làm nơi đặt bể phải làm sao cho bể nuôi phải đủ rộng khi chúng ta đã hiểu rằng biển kiến của bể ngắn hơn chiều rộng thực của bể do sự khúc xạ của các tia sáng trong nước tạo nên. Việc trang trí lại có liên hệ chặt chẽ với tỷ lệ của bể. Với một bể thấp và lùn, ta phải tìm những hòn đá dẹp xuống để xếp thành lớp ngang hay nghiêng để làm tăng sự trang trí theo chiều đứng của kích thước lớn nhất. Với một bể nuôi cao, ta dùng những mảnh đá to, phẳng đặt trên nền bể và tạo cảnh, ví dụ như bắt chước các dốc đứng của một hẽm núi. Người ta nhận thấy là tỷ lệ của một bể nuôi quyết định việc chọn cây, sự trang trí và cả việc chọn cá, bởi vì một số loài đòi hỏi một mực nước ít sâu (như cá đuôi cờ Macropodus, cá chọi Betta, ... ). Một số loài khác lại đòi hỏi chiều cao đáng kể của bể (như cá thần tiên Pterophyllum, cá vàng Carassius auratus ...). Còn phải tính đến vị trí đặt bể và bảo quản bể nuôi sao cho không làm bẩn hoặc làm hư hỏng các vật dụng ở xung quanh. Những thao tác chính cho việc bố trí và chăm sóc bể nuôi phải được tiến hành dễ dàng, như việc đổ đầy nước và thay nước trong bể, chuyển đất ra, rửa kính, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất nền, trồng cây trong bể, nuôi cá v.v ... 2. Chọn cách trang trí Có nhiều cách trang trí bể nuôi. Người ta cũng có thể phóng theo những bức tranh sẵn có của tự nhiên mà ta đã gặp dọc theo bờ biển, trên bờ sông hay ao, hồ. Có thể quan sát để tìm ra nguồn tư liệu phong phú. Sự tưởng tượng của chúng ta là vô cùng, nhưng phải cố gắng sao chép thiên nhiên trong khuôn khổ cho phép mà ta không bao giờ được vướt quá nó. Chúng ta thường ngắm một vũng nước, mà ở đó nước trong suốt cho thấy rải rác chỗ này hoặc chỗ khác những đám cây rậm rạp nhiều hay ít, những lá tròn rộng, lượn sóng và trong suốt của chúng, những lá chẻ ra của nhiều loại rong, thảm tươi của cỏ, của rong xương cá Myriophyllum ... các tia sáng mặt trời, xuyên qua nước, tạo cho tổng thể đó một vẻ đẹp thần tiên. Quan sát những vết sáng của cá được chiếu sáng và các chỗ lồi lõm của đá mà màu sắc của mô đá bị nước làm giảm đi, có màu hồng của một số đá granit, màu xanh lơ của đá phiến thạch, và các mẩu mica trong nước được chiếu sáng lấp lánh như những vảy vàng. Vì vậy, muốn trang trí một bể nuôi, ta chọn một bức tranh phù hợp với thị hiếu và với kích thước của bể. Để thực hiện được việc này cho tốt, chúng ta cần quan tâm đến một số nội dung sau: 1. Phải làm một việc gì đó gọi là thực tế. 2. Tạo ra vật trang trí nhã nhặn liên quan với cách thức của bể nuôi. 3. Tạo ra cảm giác chiều sâu ở mức độ cho phép. 4. Che giấu các phần phụ của bể nuôi. 5. Phủ đất bởi cát hay sỏi, đá lửa đập vụn, ... được rửa sạch thật kỹ để không làm bẩn nước. Chiều dày cần thiết ít nhất là 2cm, nếu dày tới 5-7,5cm càng tốt. Người ta dùng phối hợp các loại nguyên liệu này. Vì vậy, phía trước của bể nuôi có thể có bãi cát mịn, bao bởi một dải sỏi sạn có độ lớn tăng dần. 6. Nếu như có những phần không được trang trí sỏi đá, ta có thể sơn kính nền bằng những màu riêng cho kính. Cần tạo ra một màu thường là nhạt dần và không đồng đều. Màu sắc này có thể thay đổi từ lục vàng tới xanh lục. Những bóng hình không rõ ràng của cây cối cho ta hình ảnh của bể nuôi có chiều sâu mong muốn. Hoặc có thể dán vào kính một loại tranh màu cây cỏ hoặc tranh san hô biển. Những chú ý liên quan tới việc trang trí bể nuôi: - Khi xếp đất, phải rải từ phía trước của bể nuôi, ngang mức của gốc cây cao dần từ trước ra sau nếu ta muốn tạo ra địa hình. - Việc trồng cây bắt đầu ở 1/3 của bể nuôi. Phần trước thường để trống. Khi cho nước vào bể nuôi thì cây cỏ này nhìn gần như nằm sát phía trước. Mặt khác, phần trống không trồng cây là không gian cần thiết cho phép cá bơi lội ngang trước mắt ta. Người ta cũng có thể đặt ở phía trước những cây lùn hay thấp như rau mác Sagittaria, rong mái chèo Vallisneria, thạch xương bồ Acorus v.v ... nhưng cần lưu ý là sự lùi lại của cây rõ nét nhiều hay ít có liên quan với môi trường sinh học và đặc biệt là với đất. - Nếu ta muốn đặt một lớp đất dinh dưỡng, đất này phải có một chiều dày ít nhất là 2,5cm, được bao phủ bởi lớp cát rửa sạch dày 2-3cm. - Nếu ta muốn có một thân thực vật lùn, ta không cần đất dinh dưỡng. Các loài cây sau đây được chọn trồng trên cát, ở phía trước của bể nuôi: Acorus pusillus tức thạch xương bồ lá nhỏ, và các loại cây lùn thuộc các chi rau mác Sagittaria, rong mái dầm Cryptocoryne. Cònnếu muốn trồng các cây có thể sinh trưởng lớn như rongmái chèo Vallisneria, lại cần chuẩn bị đất có chiều dày 6-10cm. - Đất đặt trong bể nuôi phải là đất ẩm ướt, bởi vì nếu đất khô thì nó sẽ vụn ra khi ta đổ đầy nước và địa hình sẽ biến đổi đi. - Phải trừ ra một số chỗ thấp hơn để có thể hút hết nước khi cần, với một xiphông. Mặt khác, chính ở chỗ thấp đó mà các chất bẩn quy tụ lại, nên có thể dễ dàng lấy ra khi rửa bể. 3. Sắp xếp trong bể nuôi Một bể nuôi đẹp, ngoài cây cỏ được bố trí hợp lý, nếu có thể thêm đá càng gây thêm hứng thú. Đá trong bể sẽ tạo chỗ trú ẩn, nơi cư trú riêng cho một số loài cá và những chỗ thích hợp cho sự sinh sản. Sỏi trong bể không chỉ là chỗ cho cây đâm rễ mà còn được sử dụng như một lớp lọc và chỗ cho cá đẻ. Có khi người ta còn xếp cả những rễ cây khô, gỗ chịu ẩm để cho bể được tự nhiên. Đá. Khi chọn đá, phải chú ý tới hình dạng, cấu trúc, sự phân tầng, màu sắc (để phối hợp với màu sỏi) và cả thành phần hóa học của đá. Điều quan trọng có ý nghĩa lâu dài là hiệu quả do tác dụng của đá trên thành phần hóa học của nước. các đá hòa tan, cũng như các đá vôi tuyệt đối không nên dùng trong bể nuôi nước ngọt. Có loại đá có thể làm tăng độ cứng của nước chỉ thích hợp với bể nuôi những loài cá có thể chịu được môi trường nước cứng, ví dụ như những loài cá sống ở các hồ vùng núi. Đá vôi chỉ thích hợp với bể nuôi cá biển, chúng có thể giữ độ pH cao cho nước. Cũng có người thích đặt những cành san hô chết vào bể để trang trí vì nghĩ rằng san hô thường chịu ngập nên có thể bố trí được. Đành rằng một số loài cá có thể vui đùa ở giữa đám san hô nhưng ta không nên dùng san hô cho bể nước ngọt, bởi lẽ hàm lượng calcium cao có thể làm biến đổi thành phần hóa học của nước một cách bất lợi. Hơn nữa san hô rất sắc có thể gây cho cá nước ngọt những vết đứt, vết xước. Loại đá dùng cho bể nuôi cá nước ngọt, có thể kể: đá hoa cương, đá bazan, đá thạch anh và đá bảng. sa thạch và đá vôi dễ vụn, và các đá chứa khoáng kim loại không nên dùng. Sỏi. Cũng như đá, ta cần chọn sỏi. Sỏi lấy từ những mảnh vỏ sò ốc giàu chất calcium, cũng làm cho nước cứng đi sau một thời gian. Người ta thường sử dụng sỏi không có vôi. Cỡ sỏi cũng quan trọng. Sỏi to không thích hợp, vì hai lẽ: thức ăn rơi xuống nhanh và thối rữa kéo theo sự ô nhiễm của nước, ngoài ra trong trường hợp của một bản lọc sinh học, sỏi lớn không đủ mặt phẳng cần thiết cho vi sinh vật hình thành tập đoàn, trong khi sự tuần hoàn của nước lại thực hiện quá nhanh. Ngược lại, nếu sỏi quá nhỏ, thì nó sẽ đọng lại nhiều và rễ cây sẽ khó xâm nhập. Hơn nữa, sự lưu thông của nước qua bản lọc sinh học sẽ bị trở ngại. Thường người ta chọn cỡ sỏi trung bình, lý tưởng nhất là dùng cỡ sỏi 3mm. Cần chọn sỏi có màu sẫm, vì trong bể nuôi, ánh sáng chiếu từ trên xuống gặp sỏi màu sáng sẽ phản chiếu làm giảm màu sắc của cá, gây sự tẻ nhạt cho người xem. Cũng cần lưu ý là không nên mua sỏi đã nhuộm màu vì có thể là các màu này sẽ dễ tan vào nước và tạo ra những chất độc cho cá. Nếu màu sắc của đá không hài hòa với màu sắc của sỏi, thì chỉ cần đập vỡ ít mảnh đá và rải lên trên sỏi. Số lượng sỏi cần dùng phải có chiều dày đủ cho rễ cây ăn sâu vào đó, chiều dày này khoảng 4-5cm là vừa. Nếu dùng bản lọc sinh học, thì chiều dày của lớp sỏi phải từ 5-7,5cm để tránh gây hại cho sự sinh trưởng của cây. Các vật trang trí khác. Gỗ cũng là nguyên liệu rất được ưa thích để quy hoạch tự nhiên các bể nuôi. Gỗ hóa thạch chìm, rễ cây xoắn vặn thường xuất hiện trong trang trí của mọi bể nuôi được trang bị tốt. Có thể tìm những vật liệu này trong các sông, đầm lầy, rừng, nhưng cần lưu ý là gỗ sử dụng phải là gỗ chết từ lâu và không có vết tích hoại mục. Phải đun sôi những gỗ này trong nhiều lần nước khác nhau, và ngâm lâu trong nhiều tuần tới khi nó hoàn toàn thấm nước. Cũng có thể phủ lên gỗ chết nhiều lớp quang dầu polymethan. Một vật liệu tụ nhiên khác là vỏ cây, thường được sử dụng như là cảnh sau hoặc để tạo tầng. Trong kỹ thuật hiện đại, người ta cung cấp chất thay thế gỗ trang trí bằng chất tổng hợp. Người ta đã sử dụng trên thị trường những khúc củi và những rễ cây bằng nhựa đúc, rất hiện thực. Nếu xếp lên trên những cành cây trong bể, chúng sẽ bị tảo bao phủ sau khi đặt vài tuần, đến mức khó phân biệt được với vật liệu tự nhiên. Người ta còn làm những sản phẩm bằng nhựa bắt chước những hình dạng cây cỏ thủy sinh nom như thật, cũng mịn màng, mềm dẻo như cây thật. Dĩ nhiên là các sản phẩm kỹ nghệ này không giữ được vai trò hóa học và sinh học như những cơ thể sống. Nhưng chúng cũng có thể sử dụng làm nơi cư trú và nơi sinh đẻ của cá. Các cây cỏ nhân tạo này cũng mau chóng được phủ một lớp tảo tự nhiên, và cũng tạo ra thảm xanh trong bể nuôi có những loài cá hiếu động hoặc cá ăn thực vật. Còn có một số vật dụng trang trí khác được đưa vào bể nuôi: nào là non bộ với những cây giả, nào là những hình người thợ lặn, người cá, người chơi thể thao, nào người đu bay, ... với những màu sắc khác nhau tô thêm những vẻ đẹp cho bể, tạo ra sự hấp dẫn, nhất là đối với trẻ em. Những vật liệu nhân tạo này cũng chỉ nhằm tạo màu sắc trong khung cảnh của bể nuôi, cũng có thể làm chi phối màu sắc của cá, chưa nói đến là chất liệu được sử dụng, nếu tiếp xúc với nước sẽ làm thoát ra các chất màu hoặc các chất độc có hại cho cá. Đất trong bể nuôi. Đất có tầm quan trọng lớn lao đối với việc trồng cây trong bể. Thật là nhầm nếu nghĩ rằng cây trong bể nuôi không đòi hỏi gì nhiều vể tỷ lệ giữa đất và phân bón, mà hiển nhiên là người trồng cây phải cố gắng mang đến cho cây trồng mức tối đa về các chât nuôi dưỡng. Với người nuôi cá cảnh theo đuổi một mục đích hơi khác thì việc cung cấp đầy đủ thức ăn cần thiết cho cây thật là phức tạp và người ta thường thích lần lượt thay đổi cây trồng trong bể. Đất thông thường được sử dụng là cát, sa thạch hay đá lửa đập vụn. Người ta biết rằng những điều kiện như vậy, sự trồng trọt sẽ không thuận lợi. Người ta đã tìm ra một hỗn hợp thích hợp với đa số các loài: 1/3 cát sông, 1/3 đất mùn lá cây hoại mục rây kỹ, 1/3 đất sét. Tất cả đều được trộn đều và sàng kỹ. Cẩn thận hơn, người ta phủ lên hỗn hợp này 1-2cm cát rửa sạch, đá lửa đập vụn ra, sa thạch hay sỏi sạn để tránh sự hỗn hợp giữa nước và đất sét sẽ làm cho nước đục. Cây trong bể nuôi không cần có lớp đất dày. Phần lớn các loài cây có hệ thống rễ con ngang bề mặt, điều đó giải thích được bởi lý do là trong các lớp đấu sâu, rễ cây không thể hô hấp được, lượng oxy sẽ thiếu hụt. Chỉ cần một lớp đất tốt có chiều coa ít nhất là 4cm là có thể trồng cây trong bể. Phần lớn các loài cây không đòi hỏi một lớp đất dày hơn thế. Một số loài cây chống chịu với đất chỉ gồm đá lửa đập vụn hay cát. Có loài bám trên đá hoàn toàn sống ngập ở trong nước được, như thạch xương bồ, cây ổ sao ... Dù cho giá trị dinh dưỡng thế nào đi nữa, thì đất trong bể nuôi mau chóng bị biến chất, chắc chắn là do sự lên men xây ra tại đó, do vậy mà cần thiết phải thường xuyên thay đất, ít nhất là 1 lần trong năm. Cũng cần chú ý đến phân bón cho cây. Vấn đề này khá quan trọng đã được các nhà nuôi cá quan tâm nhưng chưa được giải quyết đến nơi đến chốn. Nếu lượng phân bón trong bể được đầy đủ thì hệ cây trồng trong bể không đòi hỏi phải có đất thay đổi thường xuyên. Người ta đang tìm những công thức thích hợp cho việc trồng cây trong nước nói chung và dĩ nhiên khi đã xác định được thì việc trồng cây trong bể nuôi cũng sẽ đạt hiệu quả cao hơn. 4. Đổ nước và thay nước trong bể Trước khi cho nước vào bể, phải kiểm tra độ kín của bể. Thông thường là sau một thời gian đặt bể nơi khô, chất mastic sẽ co lại và tạo ra những khe hở. Không nên để bể nuôi ở trạng thái khô, chất mastic sẽ cứng lại và kính sẽ không gắn đều với mastic mềm, sẽ vỡ ra nếu nó không có độ dẻo dai. Sau khi kiểm tra độ kín, xếp đất đá, sỏi để thực hiện việc trồng cây. Khi đã thực hiện xong các công việc trên thì bắt đầu đổ nước nhưng phải tiến hành cẩn thận. Muốn vậy, người ta xếp lên đất, phía trên các cây, một hay hai tờ giấy mịn, hoặc giấy báo hay giấy thấm. Các tấm giấy này được đặt cẩn thận trên nền, có một kích thước thường lớn hơn nền đáy của bể, các mép giấy được cuốn lại ở chung quanh. Cho nước vào bằng cách mở vòi nước gắn với ống cao su mềm, cho nước chảy thành tia nước mịn không làm thủng giấy. Chúng ta có thể cho nước chảy nhanh hơn khi mực nước đã cao tới một chiều coa nào đó, luôn luôn cao hơn mực của đất trong bể. Nếu không có vòi nước ở trên bể nuôi, thì bố trí như sau: phía trên cao của bể nuôi, đặt một tấm ván trên đó để một xô nước. Nhúng một ống cao su mảnh vào xô nước có đầu trước đặt trên giấy đã được trải ra nền nền của bể, lắp thành ống xiphông chuyền nước từ xô xuống, đồng thời dùng thùng nước khác đổ thêm nước vào xô khi mực nước trong xô xuống thấp. Khi nước đã đẩy bể, lấy vòi và giấy báo ra, tránh làm đục nước. Nếu thao tác này thực hiện tốt thìi nước phải tuyệt đối trong. Việc thay nước có thể thực hiện nhờ một ống xiphông dẫn nước từ bể ra ngoài, đặt ở dưới phần cuối của ống một bản kính nhỏ để tránh nước kéo theo cát. Sự thông bằng xiphông này tất nhiên là thực hiện ở điểm thấp nhất trong bể nuôi. đây là những tư liệu em thu thập được , còn nhìu chổ chưa rõ lắm , các bác thông cảm ,hẹn gặp lại các bác vào tháng 7 năm sau,chào các bác ......híc híc:bun: hy vọng rằng nhìu bác sẽ thích mục này:detien: quên, em đang nuôi một em king kamfa đã lên châu và đầu rất to , theo giá thị trường thì bây giờ giá em nó gần 6 chai, khi nào gặp lại em se up hình nó và một số hình cho các bác xem" /> ko tốn tí "ka-lo" nào cả. VIII/ Một số kinh nghiệm chọn giống cá la hán king-kamfa. Sau hơn 2 năm vật vã với King Kamfa. Có 1 vài kinh nghiệm chia xẻ với các đàn em đang và sẽ đam mê La Hán. 1) Mỗi chúng ta có 1 ý thích riêng rẽ, có người thích châu sáng, mình tròn hoặc dài, đầu to hoặc bé, có người thích màu đỏ, vàng hoặc xanh. La Hán có thể đáp ứng tất cả các sở thích của từng người. Tuy nhiên, có 1 vài điểm chung mà ai cũng giống nhau là mơ ước cái đầu nó lên to hơn, màu sặc sỡ hơn,v.v... 2) Điều đáng buồn là vì đa số trong chúng ta những người có điều kiện thì ít, mà mê man thì nhiều. Có nghĩa là những "đại gia" khi mua lầm con cá thì có thể ung dung bán đổ bán tháo để tìm mua con khác đẹp hơn, cái thú tìm tòi thay đổi này có khi lên đến cả trăm triệu (cũng tốt thôi ! giúp cho kỹ nghệ cá cảnh fát triển mà!!!). Còn lại đa số các bạn khác mua lầm 1 qủa thì thôi ! coi như tiền quà sáng, tiền dấm dúi đi đong, nhìn con cá của mình than thân trách fận, bỏ thì tiếc, mang thì tình hận cứ đeo đuổi dài dài. - Đầu KKF nếu có là đã xuất hiện từ nhỏ, lúc lớn lên cái đầu sẽ bành trướng theo tỷ lệ thuận của thân cá, 1 chú bé con đầu xẹp lép thì dù bạn có tốn cả triệu tiền đủ loại thức ăn, nó cũng sẽ KHÔNG lên đầu được. Các người bán có chiêu dụ rất độc: Đầu mới bị xẹp đấy lúc mới mang về đầu lớn hơn nhiều, thế là trong tư duy của chúng ta fát ra ý tưởng: Ạ há, mình đem về đầu nó chí ít sẽ lên to to chút nữa ! Thế là bạn hoan hỉ rước cậu ta đi và không quên bồi dưỡng cho người bán vài xi/vài chục xị/chai ngon lành. - Châu và màu của KKF không thay đổi, từ bé sao thì lớn lên hệt như vậy. Các bạn lái luôn luôn ca bài "fát triển": châu SẼ lên đầu lên đuôi, lên đít..... ! Cứ nuôi đi tôi bao hết.Còn kết quả ra sao át hẳn nhiều bạn đã có kinh nghiệm trong vụ này rồi. IX/ Phương Pháp và Bản Chuẩn Đoán Bệnh Của CáTrong nhiều trường hợp, vai trò của người có chuyên môn là không thể bỏ qua, vì hiểu biết với thuốc hoặc chuẩn đoán không chính xác nếu không được đào tạo chuyên môn. Trong quá trình điều trị, chỉ số nước-trừ một phương pháp duy nhất-không được thay đổi. 1.Điều trị bằng nhiệt độ: Tiến hành trong bể TS. Chống nhiễm nhẹ Ichthyophtirius, Oodinium và một số ký sinh ngoài da(Costia/Trichodina) Cách chữa:chỉ tiến hành trong bể sạch sẽ với dưỡng khí dồi dào. Tăng nhiệt độ từ từ 1°C/h -Với Ichthyophtirius, nhiệt độ 30°C kéo dài 10 ngày -Với Oodinium, 33-34°C kéo dài 24-36h Lưu ý Theo dõi, nếu cá có biểu hiện mất thăng bằng, dừng ngay điều trị. 2.Ngâm Formalin: Tiến hành trong xô, chậu. Chống nhiễm giun ký sinh trong mang, trên da và nhiều loại ký sinh bên ngoài khác. Cách chữa: 2-4ml Formalin(35-40%) trên 10l nước, ngâm cá trong thời gian tối đa 30min Lưu ý Theo dõi, nếu cá có biểu hiện mất thăng bằng, dừng ngay điều trị.Đưa cá trở lại bể. Nguy hiểm Formalin là chất gây bỏng rộp, không để tiếp xúc với da, mắt, miệng. Đề phòng trẻ em. 3.Ngâm muối: Tiến hành trong xô, chậu Chống nấm, Ichthyophtirius, nhiễm giun nhẹ trong mang, trên da. Cách chữa: 10-15g muối trên 1l nước, kéo dài 20min Lưu ý Với Ichthyophtirius, bắt buộc điều trị toàn bộ cá trong bể-quan trọng-sau 48-72h lần ngâm thứ nhất, tiếp tục ngâm lần thứ hai 4.Malachitgreenxalat: Tiến hành trong bể. Chống Ichthyophtirius, nấm. Khi một con bị nhiễm bệnh, bắt buộc điều trị cả bể. Cách chữa: 0,15-0,2mg/l 4-6h ; 0,04mg/l 7-10 ngày Lưu ý sục khí mạnh cho bể. Thay nước sau mỗi 3 ngày, bổ xung thuốc vào lượng nước mới. 5.Furazolidon: Tiến hành trong bể, tốt nhất với hiệu 'Aquafuran' Chống nhiều vi khuẩn gây bệnh, cũng như thời kỳ đầu của bệnh chướng bụng. Cách chữa xem chỉ dẫn của thuốc. Lưu ý Nguyên nhân viêm nhiễm vây, chướng bụng thường do môi trường nuôi xấu. 6.Trị bệnh lỗ trên đầu, ký sinh đường ruột: -Với lỗ trên đầu, tăng lượng Vitamin trong thức ăn. Bệnh xẩy ra do thiếu Vitamin, thường do chỉ dùng một loại thức ăn -Khi bị ký sinh đường ruột (phân trắng, nhớt, kéo dài). Dùng Metronidazol (hiệu Clont) 4-7mg/l, kéo dài 4 ngày. -Khi bị sán lải (Camallanus)-đuôi của sán kéo dài ra hậu môn khi cá đứng yên, dùng Flubendazol (Flubenol 5%) 200mg/100l, kéo dài 5-8 ngày. [IMG] Xem hình lớn: http://i43.photobucket.com/albums/e3...g/tabelle2.jpg [IMG] Xem hình lớn: http://i43.photobucket.com/albums/e3...oong/medi2.jpg 7. Nguyên nhân gây bệnh: [IMG][IMG][IMG][/quote] Bài này có sử dụng nhiều bài viết của nhiều tác giả. @ [IMG]Mong nhận được sự góp ý bổ xung của các bạn. __________________ [IMG] Nuôi cá La hán là nuôi theo hên xui( nếu bạn bắt đầu nuôi cá bột) còn nếu con hơi lớn đã lên đầu thì đơn giản hơn Bạn cần 1 cây sưởi ấm cho la hán và đề o mức 28-30 0c nước nuôi cho thêm ít muối hột, mua them 1 đèn màu đỏ để kích thích cá nhanh lên màu nên đặt hồ cá ở nơi yên tĩnh để tránh làm cá sợ bạn có thể mua thức ăn tổng hợp cho la hán ăn (đồ ăn càng đắt thì càng tốt) nhưng theo kinh nghiem cua mình thì bạn nên mua cá lóc cho la hán ăn lên màu và đầu cực tốt, 1 ngày cho ăn khoảng 3 lần ,đừng cho ăn wá no Nếu cá nuôi đã to bằng bàn tay mà ko thấy lên đầu hay phần miệng từ mang cá trở đi wá dài thì bạn nên thả nó đi mua con khác, vì có nuôi nữa cũng ko lên đầu. bạn có thể lên các forum cá cảnh để tham khảo Quy hoạch một bể nuôi cá cảnh 1. Chọn bể: Việc chọn một bể nuôi phải được tiến hành thận trọng. Phải nghiên cứu kích thước dựa theo vị trí trong nhà để có thể dùng làm nơi đặt bể phải làm sao cho bể nuôi phải đủ rộng khi chúng ta đã hiểu rằng biển kiến của bể ngắn hơn chiều rộng thực của bể do sự khúc xạ của các tia sáng trong nước tạo nên. Việc trang trí lại có liên hệ chặt chẽ với tỷ lệ của bể. Với một bể thấp và lùn, ta phải tìm những hòn đá dẹp xuống để xếp thành lớp ngang hay nghiêng để làm tăng sự trang trí theo chiều đứng của kích thước lớn nhất. Với một bể nuôi cao, ta dùng những mảnh đá to, phẳng đặt trên nền bể và tạo cảnh, ví dụ như bắt chước các dốc đứng của một hẽm núi. Người ta nhận thấy là tỷ lệ của một bể nuôi quyết định việc chọn cây, sự trang trí và cả việc chọn cá, bởi vì một số loài đòi hỏi một mực nước ít sâu (như cá đuôi cờ Macropodus, cá chọi Betta, ... ). Một số loài khác lại đòi hỏi chiều cao đáng kể của bể (như cá thần tiên Pterophyllum, cá vàng Carassius auratus ...). Còn phải tính đến vị trí đặt bể và bảo quản bể nuôi sao cho không làm bẩn hoặc làm hư hỏng các vật dụng ở xung quanh. Những thao tác chính cho việc bố trí và chăm sóc bể nuôi phải được tiến hành dễ dàng, như việc đổ đầy nước và thay nước trong bể, chuyển đất ra, rửa kính, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất nền, trồng cây trong bể, nuôi cá v.v ... 2. Chọn cách trang trí Có nhiều cách trang trí bể nuôi. Người ta cũng có thể phóng theo những bức tranh sẵn có của tự nhiên mà ta đã gặp dọc theo bờ biển, trên bờ sông hay ao, hồ. Có thể quan sát để tìm ra nguồn tư liệu phong phú. Sự tưởng tượng của chúng ta là vô cùng, nhưng phải cố gắng sao chép thiên nhiên trong khuôn khổ cho phép mà ta không bao giờ được vướt quá nó. Chúng ta thường ngắm một vũng nước, mà ở đó nước trong suốt cho thấy rải rác chỗ này hoặc chỗ khác những đám cây rậm rạp nhiều hay ít, những lá tròn rộng, lượn sóng và trong suốt của chúng, những lá chẻ ra của nhiều loại rong, thảm tươi của cỏ, của rong xương cá Myriophyllum ... các tia sáng mặt trời, xuyên qua nước, tạo cho tổng thể đó một vẻ đẹp thần tiên. Quan sát những vết sáng của cá được chiếu sáng và các chỗ lồi lõm của đá mà màu sắc của mô đá bị nước làm giảm đi, có màu hồng của một số đá granit, màu xanh lơ của đá phiến thạch, và các mẩu mica trong nước được chiếu sáng lấp lánh như những vảy vàng. Vì vậy, muốn trang trí một bể nuôi, ta chọn một bức tranh phù hợp với thị hiếu và với kích thước của bể. Để thực hiện được việc này cho tốt, chúng ta cần quan tâm đến một số nội dung sau: 1. Phải làm một việc gì đó gọi là thực tế. 2. Tạo ra vật trang trí nhã nhặn liên quan với cách thức của bể nuôi. 3. Tạo ra cảm giác chiều sâu ở mức độ cho phép. 4. Che giấu các phần phụ của bể nuôi. 5. Phủ đất bởi cát hay sỏi, đá lửa đập vụn, ... được rửa sạch thật kỹ để không làm bẩn nước. Chiều dày cần thiết ít nhất là 2cm, nếu dày tới 5-7,5cm càng tốt. Người ta dùng phối hợp các loại nguyên liệu này. Vì vậy, phía trước của bể nuôi có thể có bãi cát mịn, bao bởi một dải sỏi sạn có độ lớn tăng dần. 6. Nếu như có những phần không được trang trí sỏi đá, ta có thể sơn kính nền bằng những màu riêng cho kính. Cần tạo ra một màu thường là nhạt dần và không đồng đều. Màu sắc này có thể thay đổi từ lục vàng tới xanh lục. Những bóng hình không rõ ràng của cây cối cho ta hình ảnh của bể nuôi có chiều sâu mong muốn. Hoặc có thể dán vào kính một loại tranh màu cây cỏ hoặc tranh san hô biển. Những chú ý liên quan tới việc trang trí bể nuôi: - Khi xếp đất, phải rải từ phía trước của bể nuôi, ngang mức của gốc cây cao dần từ trước ra sau nếu ta muốn tạo ra địa hình. - Việc trồng cây bắt đầu ở 1/3 của bể nuôi. Phần trước thường để trống. Khi cho nước vào bể nuôi thì cây cỏ này nhìn gần như nằm sát phía trước. Mặt khác, phần trống không trồng cây là không gian cần thiết cho phép cá bơi lội ngang trước mắt ta. Người ta cũng có thể đặt ở phía trước những cây lùn hay thấp như rau mác Sagittaria, rong mái chèo Vallisneria, thạch xương bồ Acorus v.v ... nhưng cần lưu ý là sự lùi lại của cây rõ nét nhiều hay ít có liên quan với môi trường sinh học và đặc biệt là với đất. - Nếu ta muốn đặt một lớp đất dinh dưỡng, đất này phải có một chiều dày ít nhất là 2,5cm, được bao phủ bởi lớp cát rửa sạch dày 2-3cm. - Nếu ta muốn có một thân thực vật lùn, ta không cần đất dinh dưỡng. Các loài cây sau đây được chọn trồng trên cát, ở phía trước của bể nuôi: Acorus pusillus tức thạch xương bồ lá nhỏ, và các loại cây lùn thuộc các chi rau mác Sagittaria, rong mái dầm Cryptocoryne. Cònnếu muốn trồng các cây có thể sinh trưởng lớn như rongmái chèo Vallisneria, lại cần chuẩn bị đất có chiều dày 6-10cm. - Đất đặt trong bể nuôi phải là đất ẩm ướt, bởi vì nếu đất khô thì nó sẽ vụn ra khi ta đổ đầy nước và địa hình sẽ biến đổi đi. - Phải trừ ra một số chỗ thấp hơn để có thể hút hết nước khi cần, với một xiphông. Mặt khác, chính ở chỗ thấp đó mà các chất bẩn quy tụ lại, nên có thể dễ dàng lấy ra khi rửa bể. 3. Sắp xếp trong bể nuôi Một bể nuôi đẹp, ngoài cây cỏ được bố trí hợp lý, nếu có thể thêm đá càng gây thêm hứng thú. Đá trong bể sẽ tạo chỗ trú ẩn, nơi cư trú riêng cho một số loài cá và những chỗ thích hợp cho sự sinh sản. Sỏi trong bể không chỉ là chỗ cho cây đâm rễ mà còn được sử dụng như một lớp lọc và chỗ cho cá đẻ. Có khi người ta còn xếp cả những rễ cây khô, gỗ chịu ẩm để cho bể được tự nhiên. Đá. Khi chọn đá, phải chú ý tới hình dạng, cấu trúc, sự phân tầng, màu sắc (để phối hợp với màu sỏi) và cả thành phần hóa học của đá. Điều quan trọng có ý nghĩa lâu dài là hiệu quả do tác dụng của đá trên thành phần hóa học của nước. các đá hòa tan, cũng như các đá vôi tuyệt đối không nên dùng trong bể nuôi nước ngọt. Có loại đá có thể làm tăng độ cứng của nước chỉ thích hợp với bể nuôi những loài cá có thể chịu được môi trường nước cứng, ví dụ như những loài cá sống ở các hồ vùng núi. Đá vôi chỉ thích hợp với bể nuôi cá biển, chúng có thể giữ độ pH cao cho nước. Cũng có người thích đặt những cành san hô chết vào bể để trang trí vì nghĩ rằng san hô thường chịu ngập nên có thể bố trí được. Đành rằng một số loài cá có thể vui đùa ở giữa đám san hô nhưng ta không nên dùng san hô cho bể nước ngọt, bởi lẽ hàm lượng calcium cao có thể làm biến đổi thành phần hóa học của nước một cách bất lợi. Hơn nữa san hô rất sắc có thể gây cho cá nước ngọt những vết đứt, vết xước. Loại đá dùng cho bể nuôi cá nước ngọt, có thể kể: đá hoa cương, đá bazan, đá thạch anh và đá bảng. sa thạch và đá vôi dễ vụn, và các đá chứa khoáng kim loại không nên dùng. Sỏi. Cũng như đá, ta cần chọn sỏi. Sỏi lấy từ những mảnh vỏ sò ốc giàu chất calcium, cũng làm cho nước cứng đi sau một thời gian. Người ta thường sử dụng sỏi không có vôi. Cỡ sỏi cũng quan trọng. Sỏi to không thích hợp, vì hai lẽ: thức ăn rơi xuống nhanh và thối rữa kéo theo sự ô nhiễm của nước, ngoài ra trong trường hợp của một bản lọc sinh học, sỏi lớn không đủ mặt phẳng cần thiết cho vi sinh vật hình thành tập đoàn, trong khi sự tuần hoàn của nước lại thực hiện quá nhanh. Ngược lại, nếu sỏi quá nhỏ, thì nó sẽ đọng lại nhiều và rễ cây sẽ khó xâm nhập. Hơn nữa, sự lưu thông của nước qua bản lọc sinh học sẽ bị trở ngại. Thường người ta chọn cỡ sỏi trung bình, lý tưởng nhất là dùng cỡ sỏi 3mm. Cần chọn sỏi có màu sẫm, vì trong bể nuôi, ánh sáng chiếu từ trên xuống gặp sỏi màu sáng sẽ phản chiếu làm giảm màu sắc của cá, gây sự tẻ nhạt cho người xem. Cũng cần lưu ý là không nên mua sỏi đã nhuộm màu vì có thể là các màu này sẽ dễ tan vào nước và tạo ra những chất độc cho cá. Nếu màu sắc của đá không hài hòa với màu sắc của sỏi, thì chỉ cần đập vỡ ít mảnh đá và rải lên trên sỏi. Số lượng sỏi cần dùng phải có chiều dày đủ cho rễ cây ăn sâu vào đó, chiều dày này khoảng 4-5cm là vừa. Nếu dùng bản lọc sinh học, thì chiều dày của lớp sỏi phải từ 5-7,5cm để tránh gây hại cho sự sinh trưởng của cây. Các vật trang trí khác. Gỗ cũng là nguyên liệu rất được ưa thích để quy hoạch tự nhiên các bể nuôi. Gỗ hóa thạch chìm, rễ cây xoắn vặn thường xuất hiện trong trang trí của mọi bể nuôi được trang bị tốt. Có thể tìm những vật liệu này trong các sông, đầm lầy, rừng, nhưng cần lưu ý là gỗ sử dụng phải là gỗ chết từ lâu và không có vết tích hoại mục. Phải đun sôi những gỗ này trong nhiều lần nước khác nhau, và ngâm lâu trong nhiều tuần tới khi nó hoàn toàn thấm nước. Cũng có thể phủ lên gỗ chết nhiều lớp quang dầu polymethan. Một vật liệu tụ nhiên khác là vỏ cây, thường được sử dụng như là cảnh sau hoặc để tạo tầng. Trong kỹ thuật hiện đại, người ta cung cấp chất thay thế gỗ trang trí bằng chất tổng hợp. Người ta đã sử dụng trên thị trường những khúc củi và những rễ cây bằng nhựa đúc, rất hiện thực. Nếu xếp lên trên những cành cây trong bể, chúng sẽ bị tảo bao phủ sau khi đặt vài tuần, đến mức khó phân biệt được với vật liệu tự nhiên. Người ta còn làm những sản phẩm bằng nhựa bắt chước những hình dạng cây cỏ thủy sinh nom như thật, cũng mịn màng, mềm dẻo như cây thật. Dĩ nhiên là các sản phẩm kỹ nghệ này không giữ được vai trò hóa học và sinh học như những cơ thể sống. Nhưng chúng cũng có thể sử dụng làm nơi cư trú và nơi sinh đẻ của cá. Các cây cỏ nhân tạo này cũng mau chóng được phủ một lớp tảo tự nhiên, và cũng tạo ra thảm xanh trong bể nuôi có những loài cá hiếu động hoặc cá ăn thực vật. Còn có một số vật dụng trang trí khác được đưa vào bể nuôi: nào là non bộ với những cây giả, nào là những hình người thợ lặn, người cá, người chơi thể thao, nào người đu bay, ... với những màu sắc khác nhau tô thêm những vẻ đẹp cho bể, tạo ra sự hấp dẫn, nhất là đối với trẻ em. Những vật liệu nhân tạo này cũng chỉ nhằm tạo màu sắc trong khung cảnh của bể nuôi, cũng có thể làm chi phối màu sắc của cá, chưa nói đến là chất liệu được sử dụng, nếu tiếp xúc với nước sẽ làm thoát ra các chất màu hoặc các chất độc có hại cho cá. Đất trong bể nuôi. Đất có tầm quan trọng lớn lao đối với việc trồng cây trong bể. Thật là nhầm nếu nghĩ rằng cây trong bể nuôi không đòi hỏi gì nhiều vể tỷ lệ giữa đất và phân bón, mà hiển nhiên là người trồng cây phải cố gắng mang đến cho cây trồng mức tối đa về các chât nuôi dưỡng. Với người nuôi cá cảnh theo đuổi một mục đích hơi khác thì việc cung cấp đầy đủ thức ăn cần thiết cho cây thật là phức tạp và người ta thường thích lần lượt thay đổi cây trồng trong bể. Đất thông thường được sử dụng là cát, sa thạch hay đá lửa đập vụn. Người ta biết rằng những điều kiện như vậy, sự trồng trọt sẽ không thuận lợi. Người ta đã tìm ra một hỗn hợp thích hợp với đa số các loài: 1/3 cát sông, 1/3 đất mùn lá cây hoại mục rây kỹ, 1/3 đất sét. Tất cả đều được trộn đều và sàng kỹ. Cẩn thận hơn, người ta phủ lên hỗn hợp này 1-2cm cát rửa sạch, đá lửa đập vụn ra, sa thạch hay sỏi sạn để tránh sự hỗn hợp giữa nước và đất sét sẽ làm cho nước đục. Cây trong bể nuôi không cần có lớp đất dày. Phần lớn các loài cây có hệ thống rễ con ngang bề mặt, điều đó giải thích được bởi lý do là trong các lớp đấu sâu, rễ cây không thể hô hấp được, lượng oxy sẽ thiếu hụt. Chỉ cần một lớp đất tốt có chiều coa ít nhất là 4cm là có thể trồng cây trong bể. Phần lớn các loài cây không đòi hỏi một lớp đất dày hơn thế. Một số loài cây chống chịu với đất chỉ gồm đá lửa đập vụn hay cát. Có loài bám trên đá hoàn toàn sống ngập ở trong nước được, như thạch xương bồ, cây ổ sao ... Dù cho giá trị dinh dưỡng thế nào đi nữa, thì đất trong bể nuôi mau chóng bị biến chất, chắc chắn là do sự lên men xây ra tại đó, do vậy mà cần thiết phải thường xuyên thay đất, ít nhất là 1 lần trong năm. Cũng cần chú ý đến phân bón cho cây. Vấn đề này khá quan trọng đã được các nhà nuôi cá quan tâm nhưng chưa được giải quyết đến nơi đến chốn. Nếu lượng phân bón trong bể được đầy đủ thì hệ cây trồng trong bể không đòi hỏi phải có đất thay đổi thường xuyên. Người ta đang tìm những công thức thích hợp cho việc trồng cây trong nước nói chung và dĩ nhiên khi đã xác định được thì việc trồng cây trong bể nuôi cũng sẽ đạt hiệu quả cao hơn. 4. Đổ nước và thay nước trong bể Trước khi cho nước vào bể, phải kiểm tra độ kín của bể. Thông thường là sau một thời gian đặt bể nơi khô, chất mastic sẽ co lại và tạo ra những khe hở. Không nên để bể nuôi ở trạng thái khô, chất mastic sẽ cứng lại và kính sẽ không gắn đều với mastic mềm, sẽ vỡ ra nếu nó không có độ dẻo dai. Sau khi kiểm tra độ kín, xếp đất đá, sỏi để thực hiện việc trồng cây. Khi đã thực hiện xong các công việc trên thì bắt đầu đổ nước nhưng phải tiến hành cẩn thận. Muốn vậy, người ta xếp lên đất, phía trên các cây, một hay hai tờ giấy mịn, hoặc giấy báo hay giấy thấm. Các tấm giấy này được đặt cẩn thận trên nền, có một kích thước thường lớn hơn nền đáy của bể, các mép giấy được cuốn lại ở chung quanh. Cho nước vào bằng cách mở vòi nước gắn với ống cao su mềm, cho nước chảy thành tia nước mịn không làm thủng giấy. Chúng ta có thể cho nước chảy nhanh hơn khi mực nước đã cao tới một chiều coa nào đó, luôn luôn cao hơn mực của đất trong bể. Nếu không có vòi nước ở trên bể nuôi, thì bố trí như sau: phía trên cao của bể nuôi, đặt một tấm ván trên đó để một xô nước. Nhúng một ống cao su mảnh vào xô nước có đầu trước đặt trên giấy đã được trải ra nền nền của bể, lắp thành ống xiphông chuyền nước từ xô xuống, đồng thời dùng thùng nước khác đổ thêm nước vào xô khi mực nước trong xô xuống thấp. Khi nước đã đẩy bể, lấy vòi và giấy báo ra, tránh làm đục nước. Nếu thao tác này thực hiện tốt thìi nước phải tuyệt đối trong. Việc thay nước có thể thực hiện nhờ một ống xiphông dẫn nước từ bể ra ngoài, đặt ở dưới phần cuối của ống một bản kính nhỏ để tránh nước kéo theo cát. Sự thông bằng xiphông này tất nhiên là thực hiện ở điểm thấp nhất trong bể nuôi. đây là những tư liệu em thu thập được , còn nhìu chổ chưa rõ lắm , các bác thông cảm ,hẹn gặp lại các bác vào tháng 7 năm sau,chào các bác ......híc híc:bun: hy vọng rằng nhìu bác sẽ thích mục này:detien: quên, em đang nuôi một em king kamfa đã lên châu và đầu rất to , theo giá thị trường thì bây giờ giá em nó gần 6 chai, khi nào gặp lại em se up hình nó và một số hình cho các bác xem" />

Nuôi cá la hán .............

Thảo luận trong 'Tán dóc' bắt đầu bởi authienvu8, 8/1/08.

  1. authienvu8

    authienvu8 Member

    Bài viết:
    926
    các bác trong diễn đàn thân mến , hôm nay em viết bài này cũng là bài cuối của em ,kể từ sau bài nay em treo máy ôn thi đại học,và vì kiến thức của em về máy móc chẳng có bao nhiu nên em đành chuyển lĩnh vực, :sun:các bác thông cảm ,hy vọng sau khi em thi xong vào mục này sẽ thấy nhìu người ủng hộ.......:hoanho::hoanho::hoanho::votay::em xin đi trước về những vấn đề về con cá la hán .....còn nhìu điều không bít nên các bác những ai đang và sắp có ý định sau khi vào phần này có dự định sẽ kiếm cho mình một con để chơi thì sẽ trao đổi cho nhau tại đây::somot:
    đầu tiên là nguồn gốc để tạo ra loại cá có tên là cá la hán:
    Phần 1 : Giới thiệu về La Hán Hoa

    Sau phong trào chơi cá Dĩa (Dicus) thịnh hành một thời gian dài.Tiếp theo là cá Rồng(Arowana) trên chục năm.Và từ năm 2001, làng cá cảnh thế giới đã đón nhận một lòai cá hòan tòan mới: “Hoa La Hán”.Cá “Hoa La Hán” còn gọi là “La Hán” và có tên tiếng anh là “Flower Horn”(Hoa Sừng), tên gọi này diễn tả theo hình thể của cá : Màu sắc rực rỡ, trên đỉnh đầu cá trưởng thành thường nổi khối u khá lớn như tấm sừng. Đây là những tên gọi chung vì dựa vào màu sắc, hoa văn trên thân cá mà còn khá nhiều tên gọi khác như: “Trân Châu Hoa La Hán”, “Trân Châu Kỳ Lân”, “Hoa La Hán Hòang Kim”, “Kim Phật”, “Hỏa Kỳ Lân”, “Hổ Diện”, “Hỏa Thần”, hoặc dài dòng như “Hòang Kim Trân Châu La Hán Hồng Vĩ Hình” …v.v.v.. Cuối cùng tên khoa học của cá là “Rajah cichlasonma”, tên ghép từ tiếng Mã Lai “Rajah” (?) với “Cichlasonma” là danh từ chung của khoảng 25 loài trong họ cá Cichlidae(họ cá Rô phi) (nên bạn có thể yên tâm mần thịt nó,với nhiều món ăn ngon không kém cá Tai Tượng) gốc Nam Mỹ.
    Nếu cá Dĩa và cá Rồng có sẵn trong tự nhiên, được thuần hóa thành cá cảnh. “Hoa La Hán” lại xuất hiện hoàn toàn do bàn tay con người tại bể nuôi Mã Lai và Singapore. Sự ra đời của “ Hoa La Hán” giống như một truyền thuyết, người ta cho rằng những tay kinh doanh cá cảnh đã trải qua suốt thập niên 1990 để hòan thành tác phẩm “Hoa La Hán”. Khỏang 4 năm trước, “Hoa La Hán” được giới thiệu tại Mã Lai và Singapore, nó đã tạo nên một cơn sốt kéo dài đến nay. Tại Singapore, trước hiện tượng bán đắt như tôm tươi của “Hoa La Hán”, Ông Wee Koon, chủ tịch của Hội Sanh Sản Cá Cảnh Nhiệt Đới đã phát biểu: “Chưa bao giờ trong lịch sử kinh doanh cá cảnh tại Singapore lại cuồng nhiệt như vậy ….”. Tháng 3 năm 2001, Mã Lai tổ chức cuộc thi cá “Hoa La Hán”. Ngay lập tức, phong trào nuôi cá “Hoa La Hán” nhanh chóng lớn mạnh, lan tỏa đến Thái Lan, Indonesia,Đài Loan,Trung Quốc,Nhật Bản,Việt Nam……

    Phần 2 : Bể nuôi La Hán Hoa

    Kích thước cá “Hoa La Hán” theo ghi nhận là 30cm, hoặc có thể nhỏ hơn do di truyền.Kích thước cá đạt tới 30cm, thì nên chọn bồn kiếng tối thiểu là 60x45, thỏi mái hơn thì 90x45 hoặc có thể rộng hơn, nếu nhà bạn rộng rải và dư giả. Nuôi trong mội trường rộng cá tăng trưởng nhanh ( do vận động nhiều thi ăn càng nhiều).Hoa La Hán” là lòai năng động . Cá thường bợi lội sục sạo khắp bể, nên việc trang trí cây thủy sinh hay non bộ….. sẽ không hợp lí. Cảnh vậy dễ bị cá phá hủy, đôi khi gây tai nạn cho cá. Tốt nhất là chơi hồ trống là ok nhất, cũng nên thả vài viên sỏi để nó có chuyện mà làm, vân động, đôi lúc thấy nó phun châu nhả ngọc cũng vui( chỉ có “Hoa La Hán” mới làm thôi nha, chứ các lòai cá khác thì NHBĐ chưa thấy).Trường hợp nuôi nhiều “Hoa La Hán” các bạn cần phải nuôi mỗi con bằng 1 vách ngăn( nếu “Hoa La Hán” bầy nhỏ thì có thể nuôi chung) trong bể kiếng. Ý thức có cộng đồng bên cạnh kích thích sự tăng trưởng và phát sắc của cá. Khi nuôi chung 2 cá thể trở lên nếu ko có vách ngăn, thì cá lớn nuốt cá bế hoặc sẽ đánh nhau tới chết ( hiện tượng này thường gặp ở họ cá Cichlidae).

    Phần 3 : Thức ăn

    “Hoa La Hán” là cái giống phàm ăn( nhưng ko phải cho cái gì là nó cũng ăn). Nó có thể ăn các lọai thực phẩm khác nhau từ mồi sống như lăng quăng, trùn chỉ, cá con, tôm tép…… đến cả thức ăn khô đóng hộp sẵn.Theo cách nuôi của mỗi người thì việc cho ăn có khác. Có người cho ăn tôm bốc vỏ đông lạnh, thịt bò nhưng cái nào cũng có cái hại của nó cả.
    Sau đây NHBĐ xin liệt kê 1 số thức ăn mà bạn có thể lựa chọn cho “Hoa La Hán” của mình:
    1. Trùn chỉ hay ấu trùng đỏ: nguồn dinh dưỡng rất cao, đa số các lòai cá điều thích nhất, nhưng cá La Hán chê(nên chỉ cho cá con mới lớn ăn thôi, chứ cỡ bằng 1 ngón cái thì ko nên)
    2. Lăng quăng: là ấu trùng của muỗi, các lòai cá thích ăn,nó có nguồn sinh dưỡng lớn, khi cá sắp đẻ thì nên cho ăn nhiều vào, vì theo các chuyên gia nó có hoocmon kích thích sinh sản…
    3. Cá con: gồm cá trâm, cá chép con….. tiện lợi hợp vệ sinh, mau ăn chóng lớn

    4. Tôm tép: mấy thứ này mua về bốc vỏ, bẻ đầu, hoặc mua tôm đông lạnh, nhớ tan đá rồi cho ăn.
    5. Thịt bò:thái nhỏ ra hay xay nhuyễn,nhưng cho ăn cũng có chừng, tùy con “Hoa La Hán” thích nghi, nếu ko thì ăn vào sình bụng( thịt bò có cholectoron ko tốt cho cơ thể, cả người cũng ko tốt chứ dừng nói là cá).
    6. Thức ăn dạng hạt: trên thi trường có nhiều loại nh ưng kinh nghi ệm c ủa các bạn cho thấy chỉ có tác dụng lên màu,không có tác dụng làm to đầu
    8. Người nuôi nên thử để tìm ra loại thức ăn tốt cho cá của mình, mồi sống tốt nhất vẫn là cá con, tôm tép.

    -----Cách cho ăn
    Ngày 3 bữa như người ta là ok rồi, tuy nhiên hơi rắc rối.Cá con thì cho ăn nhiều hơn, muốn biết chúng đói hay không thì nếu thấy chúng cứ bơi gần mặt nước là đòi ăn.Tùy theo cách cho ăn của bạn mà có thể cho thức ăn phối hợp với nhau.Nên nhớ dù cho ăn gì đi nữa, nếu cứ thấy cá ăn hoài thì ko nên cho ăn tiếp, ông bà ta có đâu “Ăn no phải chừa 1 chút đói”, như thế cái bao tử làm việc mới tốt, và kích thích sự thèm ăn ở cá

    -----Quản lý nước
    Cần sử dụng bể lọc, luôn thay nước mới trong bể nuôi.
    -3 ngày nên thay 1 lần. màu sắc cá luôn đẹp, nhanh phát triển
    -1 tuần nên thay 1 lần. màu sắc cá luôn đẹp
    -2 tuần nên thay 1 lần.
    Bạn nào lười quá thì nữa tháng nên thay( nhưng phải có bộ lọc tốt, chứ phân cá La Hán to, dơ mau hư nguôn nước)
    Đặc biệt màu sắc cá dễ bị thay đổi do ảnh hưởng môi trường , nên dăt hồ cá nơi thoáng mát, nhớ chăm sóc nó thường xuyên như bản thân mình.
    Đó là những vấn đề ban đầu cho bạn nào muốn nuôi cá “Hoa La Hán”









    Ba trang đầu là những nét cơ bản dành cho các bạn chưa biết hoặc biết chút ít về La Hán Hoa.Sau đây là những kinh nghiệm được tập hợp những thắc mắc của các bạn khi chú La Hán yêu quý của mình “có chuyện”

    Hỏi : Sau khi thay nước cá thấy màu sắc của cá “xuống màu”.Xin hỏi có phải cá bị bệnh hay không?

    trả lời: Cá La Hán sau khi thay nước hoặc lúc cho ăn màu sắc nhạt hoặc trên người nổi sọc là chuyện bình thường

    Hỏi : Tôi có 1 con Super Red ,nuôi gần 1 tháng,màu sắc đang đỏ gần hết người nhưng mấy bữa nay cá bị đen,cho hỏi cá bị gì?

    trả lời: La Hán Hoa là 1 loài cá rất nhạy cảm với môi trường bên ngoài nên nước trong hồ không sạch cũng có thể làm cho cá bị đen.Ngoài ra nếu cá bạn nuôi chung 2 con trong 1 hồ có vách ngăn 1 con bị đen do con đó sợ con còn lại.Khi đó bạn nên tách chúng ra,không cho gặp mặt 1 thời gian.Theo NHBĐ tốt nhất là 1 con cá bạn nên nuôi 1 hồ.Bên cạnh hồ bạn nên để 1 tấm gương cho cá soi gương,kích thích tính hiếu chiến của cá làm tăng độ gù cùa đầu cá

    Hỏi : Khi tôi ra cửa hàng bán cá thấy họ bỏ khá nhiều muối vào hồ,xin cho biết muối có tác dụng gì?Ngoài ra tôi muốn mua đèn trang trí hồ cá,bạn có thể cho biết mua loại nào?

    trả lời: Việc bỏ muối vào hồ có tác dụng diệt khuẩn cho hồ.Ngoài ra nếu bạn nuôi Super Red hoặc Red Shock(Khỉ Đỏ) bạn cần bỏ muối nhiều hơn các loài La Hán khác gắp 2 lần(hồ có chiều dài 80 ngang 40 bỏ 6 muỗng cà phê đầy muối- xin lưu ý là lần đầu nên bỏ ít để cá thích nghi dần rồi ta tăng nồng độ) Đối với các loài cá khác bạn dùng đèn là cách trang trí hồ nhưng với La Hán là 1 nghệ thuât để kích thích cá phát triển về mày sắc cũng như đầu.Tránh sử dụng màu đèn tối(xanh hoặc đỏ,rất có hại cho cá)Màu đèn tốt nhất là màu hồng tím (giá 35000/1 bóng).Lưu ý bạn không nên bật tắt đèn nhiều vì cá sẽ bị sợ.Thời điểm mở đèn tốt nhất khoảng 5-6h tối,thời gian 4-6h nếu bạn có điều kiện nên mở suốt đêm là tốt nhất

    Hỏi : Nhà tôi có nuôi 1 con King Kamfa mấy bữa nay trên người cá có những hạt trắng nhỏ như hạt các,xin hỏi đó có phải là bệnh hay không?
    trả lời: Xin chia buồn với bạn cá bạn bị bệnh nấm trắng,tính mạng “cục cưng”của bạn đang bị đe doạ vì loại bệnh này nếu bạn không trị sẽ làm cho cá mất chất nhờn bao quanh than dẫn tới cái chết nhanh chóng.Do bạn không nói cá bị nhiều hay ít.Vì lúc trước cá NHBĐ cũng bị nấm trắng,cách trị rất đơn giản:nếu cá bị ít bạn nên tăng lượng muối trong hồ,tăng nhiệt độ bằng cách mua cây suởi 300w giá 40000 VNĐ (xài vài tiếng thôi nha đừng xài 24/24 tới cuối tháng giấy báo tiền điện về thì dừng có trách NHBĐ sao không nói trước đó).Nếu cá bạn bị quá nhiều thì bạn nên ra Cao Quý mua thuốc trị nấm trắng về bỏ vào hồ cá(công dụng xin hỏi người bán hàng) Điều bạn nên làm:thường xuyên ngắm cục cưng của mình,thay nước vào buổi trưa,nhiệt độ bên ngoài xuống thấp thì mở máy sưởi vài giờ cho nước trong hồ ấm lên.

    Hỏi : Mấy bữa trước tôi có ra Lưu Xuân Tín Q5 mua cá,tôi gặp ông chủ 1 tiệm nói tôi mua con Kim Hoa về ép,sau này bán sẽ được nhiều tiền.Tôi đang phân vân vì giá con cá khá cao và hỏi có nơi nào mua cá con không?

    trả lời: Cũng may là bạn không mua,Vì cá Kim Hoa là giống cá nhập cùng với các loài Super Red,Red Shock… đều đã bị triệt sản trước khi nhập khẩu vào VN.Cá con hoặc cá lớn được ngâm tring dung dịch hoặc chiếu tia cực tím làm cho cá trống lẫn cá mái không sinh sản được. Đó là do nhà kinh doanh không muốn giống cá mới bán tràn lan ngoài thị trường nên mới mắc.Cá con hiện nay ở VN đa số là cá La Hán Trân Châu thường(Rồng Xanh, Đại Bàng Xanh,Huyết Rồng)không có giá cao nên bạn có thể mua ép và liên hệ bán cá con ở các tiệm

    Hỏi : Đầu gù của cá La Hán do di truyền từ cha mẹ hay do đột biến?

    trả lời: Cá con đầu bự đa số là do di truyền, 1 số rất ít là do đột biến, nhưng cá đột biến có tuổi thọ không cao, thậm chí chết yểu, cá của nước ngòai ép đa phần có bố mẹ được chọn lọc khá kỷ, cá mái được chọn ép thường có giá rất đắt, có thể=2/3 giá cá trống và họ chỉ cho xuất trại những con chất lượng (khỏang 1/100 số cá con sinh ra và là cá trống 100% nhưng bị triệt sản), Những con cá còn lại 1 số được bán đại trà, cá mái và cá trống xấu sẽ được tái sinh làm mồi nuôi cá lớn. Đấy là NHBĐ đang nói về những trại cá có Uy tín nhá.Vì cá la hán rất dễ cho sinh sản nên người ta không xuất cá mái, cá trống thì bị triệt sản, một khi cá mái và cá trống không triệt sản được xuất ra thị trường nước ngòai thì có nghĩa là lọai cá ấy không còn thịnh hành, họ bán cá mái với 1 lý do duy nhất là hạ giá thành lọai cá ấy xuống mức thấp nhất, trong khi giống cá mới giá vẫn trên mây, đây là 1 câu trả lời vì sao cá đời mới luôn có giá
    Lan man 1 tí, bây giờ trở lại vấn đề đầu bự, khi đã có 1 con cá chất lượng trong tay, việc chăm sóc và chế độ ăn uống của cá sẽ quyết định con cá đó có đầu bự hay không, nếu sở hữu 1 con cá tốt nhưng chế độ chăm sóc không tốt thì con cá ấy xem như mất đi 50% giá trị thậm chí mất giá 100% vì vô tình chúng ta đã làm hư con cá ấy rồi

    Hỏi : Tôi là người mới nuôi La Hán xin bạn hãy cho biết cách phân biệt các loài và giới tính của chúng

    trả lời: Cá La Hán có thể chia ra 5 loại
    1-La Hán Trân Châu (Trân Châu xanh , đỏ thường và Trân Châu có chữ chạy dọc từ đầu đến đuôi gọi Rồng Xanh,Rồng Đỏ)
    2-Hoàng Kim(toàn thân màu vàng đầu đỏ)
    3-Kim Hoa(hơn 100 loại:King Kamfa,Kim Hoa Châu,Kim Ho a lai….)
    4-Red Shock(Super Red,Red Shock và Super Red Syn(đỏ hơn Super Red))
    5-Red Texas : loại này hiếm ở VN
    Cá La Hán là loài khó phân biệt nhất.Theo cách nhận biết thong thường là các mái có miếng vá đen trên vây lưng nhưng sự chính xác chỉ 70%,đôi lúc cá trống vẫn có miếng vá đen trên lưng.Các bạn cần nên lưu ý là cá La Hán mái màu không đẹp, đầu không gù bằng cá La Hán trống




    Việc cá đỏ là do môi trường nước,thức ăn,con cá
    1-Môi trường nước:
    - thay nước thường xuyên,không thay hết chỉ thay 1/3 hồ
    - giữ nhiệt độ ổn định
    - nuớc phải sạch
    2-Thức ăn:
    - ăn tép
    - không cho ăn cá lóc con(ròng ròng) vì cá bị đen
    3-Con cá
    - từ giống bố mẹ tốt(nếu bạn chọn con mẹ , bố xấu thì đố trời mà bạn nuôi con cá đẹp được)
    - không làm cá sợ(giữ không gian yên tĩnh)

    7 tiêu chuẩn chọn cá La Hán của dân chơi cá chuyên nghiệp:

    Dáng: dày và có hình bầu dục, vài biến thể gần đây có dáng gần như tròn, bụng đầy đặn và không có nếp gấp.

    Sắc: đa phần cá có màu đỏ từ má đến vùng bụng. Màu phía sau nhạt đi càng làm phần đỏ phía đầu “rực” hơn.

    Vẩy hạt trai: đa phần loại cá gần đây vảy cứng màu lanh lơ pha lục phủ khắp thân.

    Đốm ngang màu đen. Đốm đen đậm, dày thể hiện sự khỏe mạnh của cá.

    Đầu: đầu gù đẹp là nhất, nhưng nên cân đối với dáng và cỡ của cá.

    Mắt: nằm ở vị trí hai bên đầu, cân đối, nhãn cầu và mi mắt lanh lợi, phân biệt dễ dàng.

    Đuôi và vây luôn ở vị trí thẳng đứng.
    NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ BẢO VỆ CÁ

    Bài viết dưới đây hướng dẫn căn bản việc bảo quản cá La Hán. Những người nuôi cá kinh nghiệm đều tuân thủ theo. Nhưng cũng có .
    Nhiệt độ
    Như hầu hết cá loài cá nhiệt đới, La Hán phát triển ở nhiệt độ khoảng 20 – 30 độ C. Đề nghị nhiệt độ dao động 28 – 31 độ C.
    Môi trường nước
    Một trong những tiêu chuẩn quan trọng bảo quản cá là độ pH trong nước. Độ pH đo lường tính axít hoặc tính kềm trong nước. Độ pH từ 0 – 14. La Hán đòi hỏi nước có tính kềm giữa 7.5 – 8. Để duy trì môi trường nước ổn định, cần thay nước 1 tuần 1 lần. Nên cho san hô và sỏi để duy trì độ ổn định của pH. Như những loài cá khác, sự thay đổi đột ngột dẫn đến thay đổi độ pH gây ra thiệt hại cho La Hán. Để phòng ngừa vấn đề này, cần phải kiểm tra định kỳ độ pH.
    Hệ thống lọc
    Nhìn chung La Hán d6ẽ bảo quản. La Hán là loài cá khoẻ mạnh. Nhưng để thấy được những ưu việt của cá (màu sắc, đầu gù và thể trạng nói chung) thì chúng ta nên kết hợp hệ thống lọc hiệu quả. Có khá nhiều hệ thống lọc trên thị trường. Hệ thống lọc nên hội đủ các tiêu chuẩn sau:
    §Dễ dàng vệ sinh
    §Động cơ đủ công suất
    §Lọc bẩn tránh bị nghẹt
    Sau cùng là việc thay nước cũng rất quan trọng.
    Thay nước
    Việc thay nước là việc vặt vãnh đôi khi làm người ta ngại. Để duy trì hồ nước được tốt, cần thay nước định kỳ tối thiểu 01 tháng 01 lần. Bảo đảm nước trong sạch; độ pH ổn định và nhiệt độ lý tưởng không cho biết được nước trong hồ có sạch hay không. Ngoài ra, không có hệ thống lọc nào có thể bảo đảm nước sạch hoàn toàn. Hơn nữa nếu nước được thay thường xuyên thì bảo đảm sức khoẻ và sự phát triển của cá. Chắc chắn rằng chúng ta không tính được phần mặt nước bên trên bị bốc hơi. Phần dơ sẽ bị giữ ở lại.
    Dòng chảy/lượng nước
    Đa số người nuôi sẽ trông chừng lượng nước trong hồ. Nó cũng cần cho sức khoẻ của cá.
    Dưới đây là những yếu tố quan trọng cần quan tâm:
    §Làm dịu bớt sự nóng ấm lên của nước. Nói một cách khác, hãy hòa nước cho nhiệt độ phân phối đều trong hồ.
    §Nó cũng giúp cho khí oxy được phát tán đều.
    §Ngăn cản bớt lớp màng trên mặt nước mà chính lớp này làm cản trở sự trao đổi khí giữa không khí bên ngoài và nước trong hồ.

    Lợi ích của muối
    Muối tạo sự ổn định. Ở một vài khu vực, sự phân hủy muối trong nước không cao, và bể cá có muối làm cho cá có cảm giác như đang “ở nhà”. Muối có tác dụng như thuốc tẩy, giúp giết chết các ký sinh. Muối còn cung cấp điện tích Natri và Clor giúp môi trường sống của cá được ổn định.
    Cho cá ăn
    La Hán rất háu ăn. Thức ăn chế biến có thể dung làm thực phẩm cho cá. Nên cho cá ăn nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít. Có thể xen lẫn thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến. Điều này giúp cá có sức khoẻ tốt hơn. Ngoài ra, độ đậm của màu sắc trên mình cá hầu như phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống. Việc ăn uống quá mức sẽ làm cá sẫm màu hơn và việc này cũng không có lợi vì trong cá chứa lẫn hóa chất có hại cho sức khoẻ. Nên cho ăn uống điều độ.
    Những đặc điểm cơ bản
    Loài cá ở vùng Nam Mỹ họ Cichlid thì rất hung hăng và mang tính hoang dã của địa phương. Chúng không thể cùng sống chung với nhau. Do vậy nếu bạn định nuôi 2 con hoặc nhiều hơn trong cùng 1 hồ thì bạn nên ngăn hồ ra. Điều này sẽ ngăn cản sự xung đột giữa chúng, dẫn đến thương vong.

    NHỮNG CHUẨN MỰC CỦA LA HÁN

    1)Hình dáng. Phần này nên dày và có hình oval. Vài biến thể của nó có dạng gần như hình tròn. Bụng đầy đặn và không có nếp gấp.
    2)Màu sắc. Đa phần La Hán có màu đỏ nổi bật từ má đến vùng bụng. Tuy nhiên chúng có thêm màu nền gần như đỏ rực.
    3)Vảy hạt trai. Đa phần có màu xanh với sức hấp dẫn kỳ lạ.
    4) Đốm ngang màu đen. Đốm đen đậm dày nói lên sự khoẻ mạnh của cá. Tuy nhiên không phải con nào cũng được như vậy. Chúng ta nên xem xét mình cá để tham khảo.
    5)Đầu. Không liên quan đến hình dáng, kích cỡ và màu sắc, đầu gù là loài cá được ưa chuộng. Nhưng nó cần được cân đối với hình dáng và kích cỡ của cá.
    6)Mắt. Nằm ở vị trí hai bên đầu. Mắt tròn và mi mắt lanh lợi, dễ nhận thấy.
    7)Vây và đuôi nên thường xuyên ở vị trí thẳng đứng.
    Nuoi ca canh trong nuoc co cac chat oxy hoa (nhu ozon...) de kich thich ca mau lon

    Nguyen Hoai Chau, 18/11/2004
    Vien Cong nghe Moi truong - Vien Khoa hoc va Cong nghe Viet nam

    Ve nuoi ca canh trong nuoc co cac chat oxy hoa (nhu ozon...) de kich thich ca mau lon, chung toi co thong tin nhu sau:
    Cac nha khoa hoc Nga da nghien cuu su phat trien cua mot so loai ca canh va hieu qua cho trung ca no trong dieu kien chung duoc song trong nuoc da duoc dien hoat hoa. Neu ban muon biet " dien hoat hoa " nuoc la gi, day la mot nganh ky thuat dang duoc phat trien tren the gioi, duoc ung dung trong rat nhieu nganh nhu y te, chan nuoi, bao quan rau qua tuoi, giet mo gia suc, nuoi tom giong va tom thit, che bien thuy san, cap thoat nuoc...Nuoc muoi loang sau khi duoc " dien hoat hoa " se bien thanh hai san pham la Anolit (Anolyte) va Catolit (Catholyte). Anolit la chat sat khuan manh con Catolit la chat kich thich cac loai thuc vat va dong vat tang truong. O nuoc ta trong ba nam gan day Vien khoa hoc vat lieu va Vien Cong nghe Moi truong da nghien cuu che tao ra thiet bi ECAWA san xuat dung dich Anolit va Catolit bat dau duoc su dung rong rai( su dung trong nuoi tom giong o nhieu noi, bao quan thanh long xuat khau o Binh thuan, nho Ba moi o Ninh thuan, buoi Nam roi o Vinh long, dung trong nuoi ga o Vien chan nuoi Quoc gia, trong nuoi lon o mot so trai nuoi, va duoc dung o tren 50 benh vien nhu Bach mai, Vien bong Quoc gia, Quan y 108, 175, 21, 17, 103...). Khi nuoi ca canh trong moi truong nuoc da duoc "dien hoat hoa" cac nha khoa hoc Nga da co ket luan:
    - Mau sac cua ca canh dep hon, nhieu mau tren than ca truoc kia rat mo, khong ro thi nay tro nen ruc ro.
    - Cac loai nam co hai tren than ca bien mat. Xet nghiem nuoc nuoi ca thay khong con mot so loai vi khuan va nam gay benh cho ca. Ca it bi benh va ty le chet it di neu duoc nuoi trong nuoc duoc hoat hoa.
    - Ca lon nhanh hon: kich thuoc lon hon va trong luong cung lon hon. Co thi nghiem cho thay nuoi ca moi no trong moi truong nuoc hoat hoa trong 3,5 thang, ca co khoi luong lon hon 20% so voi ca nuoi trong nuoc binh thuong.
    - Cac loai ca hay danh nhau co cac vet thuong duoc lanh rat mau neu cho chung song trong nuoc "dien hoat hoa"....
    Vien Cong nghe moi truong va Vien khoa hoc Vat lieu da co ke hoach nuoi thu nghiem mot so loai ca canh trong nuoc "dien hoat hoa" tai Ha noi va Nha trang.
    Ban nao quan tam co the lien he voi chung toi de lay tai lieu va trao doi kinh nghiem.

    Để giữ cân bằng sinh thái giữa động vật với môi trường sống trong bể kính, người ta thường trồng các loại cây cỏ sống trong nước, thường gọi là thực vật thủy sinh bao gồm những loài chỉ ngập một phần và những loài ngập hoàn toàn.
    Do sống trong nước, nhất là trong các điều kiện của nhà ở và phải chịu phần lớn thời gian sống trong nước tù, tất nhiên là ít oxy, chúng có những nét đặc biệt về cấu tạo hình thể giúp cho việc tăng cường khả năng hấp thụ oxy và các khí khác.

    Chọn cây trồng:
    Các loài thực vật thủy sinh phân bố rất rộng. Đó là phần lớn các loài toàn cầu, tức là những cây thuộc các chi gặp khắp thế giới như bèo tấm chẳng hạn hay như loài rong lá liễu gặp trong nước ngọt ở hầu khắp địa cầu. Có thể là do sự đồng nhất của môi trường thủy sinh là nguyên nhân của sự phân bố hệt nhau của nhiều loài thực vật thủy sinh trên toàn thế giới. Nhiều loài chịu được những biên độ linh động của nhiệt độ mà không chết; một số khác không nhiều lại chịu được nhiệt độ quá thấp, như trường hợp của rau cần trôi, rong mái dầm, nếu nhiệt độ dưới 15 độ C, các loài cây này tàn lụi đi, còn nhiệt độ phù hợp với chúng là 25-28 độ C. Một số cây chịu được nhiệt lượng nước chảy hơn là nước tù. Bởi lẽ đó, khó có thể ấn định một cách chính xác nhiệt độ tối ưu đối với những loài cây thủy sinh.
    Một số khá lớn các loài cây thủy sinh có sự sinh trưởng liên tục khi mà nhiệt độ và sự chiếu sáng khá đầy đủ, phần lớn các cây nhiệt đới thuộc các chi Rong xương cá, Rau dừa, Rong lá ngò, Rau mác, Rong mái chèo ...
    Môi trường thủy sinh tạo ra trên cây những sự thay đổi về hình thái khá quan trọng. Trước hết người ta nhận thấy là cấu tạo đơn giản của lá cây thủy sinh chìm ngập. Những sự biến đổi thường thể hiện trên hai loại lá:
    1. Lá kéo dài hình dải lụa và không có cuống.
    2. Lá chẻ sâu, chia nhỏ thành những phần dạng sợi mảnh.
    Các lá biến đổi có bề mặt tiếp xúc với nước rộng hơn. Trong lá, các khoang chứa khí và khoảng gian bào lớn phát triển mạnh. Lá của những cây ngập hẳn ở trong nước không có lỗ khí; các lá nổi lại chỉ có lỗ khí ở mặt trên; còn những lá nằm hoàn toàn trong không khí có lỗ khí ở cả hai mặt lá.
    Tỷ trọng lớn của môi trường nước khiến cho các yếu tố cơ học trong thân và lá thực vật thủy sinh phát triển yếu. Nhiều loài thực vật thủy sinh không có những hạt diệp lục trong tế bào biểu bì do cường độ chiếu sáng tự nhiên trong nước thấp. Hệ rễ phát triển kém, không có lông hút.
    Hầu hết thực vật thủy sinh sống nhiều năm đều sinh sản sinh dưỡng. Một số cây thụ phấn nhờ nước như Rong mái chèo, một số khác lại có hoa nhô lên khỏi mặt nước.
    Việc chọn lựa cây trồng trong bể kính để tạo ra một cảnh trí đẹp lại đảm bảo sự đa dạng và cân bằng sinh thái trong bể là cần thiết.
    1. Trước hết, thực vật thủy sinh trong bể nuôi cá là, cho nó đẹp thêm, tạo cho cá có môi trường như trong thiên nhiên.
    2. Một số loài có thể làm một phần thức ăn cho cá.
    3. Những phần thối rữa làm thức ăn cho các loài động vật không xương sống, rồi đến lượt các loài này trở thành thức ăn cho cá.
    4. Cây cỏ cũng giữ vai trò quan trọng trong việc làm sạch thủy vực, sự phát triển của chúng bình thường chứng tỏ nước trong bể có tính an toàn cao.
    5. Cây cỏ trong bể cũng là nơi trú, che bóng và làm chổ ẩn nấp cho cá nhỏ khi bị cá dữ tấn công.
    6. Một số loại thân, lá cây dại lại là giá thể cho trứng bám khi cá đẻ vào mùa sinh sản.
    Trong bể nuôi cá, các loài cây được trồng, thường được phân biệt bởi cách tạo rễ:
    - Một số loài nổi trên mặt nước như bèo tấm, bèo dâu, bèo tai chuột và rêu bèo ...
    - Một số loài có thể sống được cả hai môi trường như Rong ly ở trong nước lá biến đổi thành vẫy bắt mồi là những động vật thủy sinh nhỏ.
    - Một số lớn loài chịu ngập hoàn toàn như rong đuôi chó, rong đuôi chồn, rong lá liễu, rong lá ngò. Ở một số cây có lá chìa ra nhiều, còn hệ rễ ít phát triển hoặc không có như ở rong đuôi chó, lá có khả năng hấp thụ nước và thay thế vai trò của rễ. Điều đó giải thích được là tại sao những cây có lá chia ra như thế có thể cắt ra và cấy vào bể mà vẫn sống bình thường, như rong xương cá. Các loài cây này rất thường được lựa chọn trồng trong bể kính.
    - Có những loài có lá lớn thường sống ở mép các bờ nước trong tự nhiên nhưng có thể có phần gốc sống ngập trong nước, còn phần lá lại sống trong không khí.
    Phần lớn các loài cây được sử dụng là loại thảo hai lá mầm hoặc một lá mầm mà nhiều loài là cây một lá mầm. Một số loài là dương xỉ. Người ta thường chia ra làm 3 loại: cây có rễ, cây trôi nổi và cây có cành giâm.
    1. Cây có rễ:
    Có những cây cao có sinh trưởng nhanh, tương tự như các cây thảo khác, ví dụ như cây rong mái chèo và rau mác là những loại cây rất lý tưởng để trồng để che phía sau và các cạnh của bể. Còn các cây rậm rạp dùng để trồng đầy ở các góc (trước các cây cao hơn) như rau dừa, đình lịch, rau cần trôi. Lại có những cây nên trồng ở mặt tiền trong rất thú vị nếu chúng được đặt trước mảnh đá, phải là cây thấp hơn và sinh trưởng chậm hơn. Ta có thể chọn cỏ năng và thạch xương bồ. Để trang trí cho hồ cá được đầy đủ, cần chọn vài cây lạ như rong mái dầm trồng thành búi thấp và dày tạo nền cho vùng trống trong bể. Lá rộng và to của chúng là chỗ tốt cho cá đẻ trứng trên bề mặt thẳng đứng.
    Trong loại cây có rễ, thì loài dương xỉ ổ sao khó sắp xếp hơn, nó có những rễ nhỏ như tóc xuất phát từ thân rễ mọc trườn, tuy không đính vào đá nhưng cần có rễ cây làm giá tựa để phát triển.
    Các cây này hoàn toàn sống trong nước ngập nên có xu hướng nhân giống bằng hình thức dinh dưỡng, tạo ra những thân bồ từ đó sẽ phát triển thành cây mới. Lá của một số loài cũng có thể tạo ra cây. Một số loài có thể ra hoa và hình thành quả và hạt hoặc cơ quan sinh sản ngay trong bể kính, nhưng sự nở hoa này xảy ra phần lớn thời gian ở phía ngoài nước và cần thiết phải có nhiều ánh sáng. Hoa của cây này thường không lớn và không đẹp.
    2. Cây mọc nổi:
    Các loại cây này có vai trò có ích rõ rệt trong hồ cá. Có thể dùng chúng để trang trí, tạo bóng mát cho cá (do bị đèn chiếu sáng), làm nơi trú ẩn cho cá con giữa các rễ thòng, làm giá thể cho các sinh sản và cũng dùng làm thức ăn cho cá. Lá của những cây này cũng như những phần vụn của chúng có khi được các loài cá sặc dùng để làm tổ nổi.
    Những loài thường trồng thuộc các chi bèo dâu, bèo tấm, bèo phấn, bèo tai chuột có kích thước nhỏ. Những loài có kích thước lớn hơn như bèo cái, rau cần trôi, bèo sen chỉ có thể trồng ở những bể nuôi lớn, hợp thời trang. Nếu có đèn chiếu sáng thường xuyên thì cần thiết phải có kính bảo vệ ở trên để tránh cho lá cây khỏi bị úa vàng do tác động của nhiệt lượng phát ra từ bóng đèn gần bề mặt nước.
    3. Cây tạo cành giâm:
    Ta cắt những ngọn cây của cây có rễ rồi đem trồng lại trong nền đất của bể. tại chỗ cắt rễ cây sẽ được hình thành và ta sẽ có một cây mới. Việc cắt ngọn cây sẽ tạo cho cây chính phát triển những tược ngang, do vậy cây sẽ tạo ra dáng rậm rạp hơn.
    Có thể kể thuộc nhóm này những loài cây có lá mịn như rong lá ngò, rau ngổ, rong đuôi chó và rong xương cá.
    Cũng cần lưu ý là đình lịch cũng có thể nhân giống bằng cành giâm nếu người ta cắt vài cái lá rồi cho lên bề mặt nước, chúng sẽ tự tạo ra rễ.
    Cây cỏ sống trong bể kính nếu được chiếu sáng vẫn có thể tiến hành quang hợp. Mặt khác, những chất thải của cá cũng được cây hấp thu để sinh trưởng. Do vậy, nên chọn những loài cây có thể tiếp nhận chất dinh dưỡng qua lá thay vì qua rễ.
    Trồng cây trong bể kính:
    Dựa vào đặc điểm sinh sản của các loài cây thủy sinh, ta có thể chọn nhiều cách nhân giống khác nhau: bằng hạt, bằng chồi, bằng cành giâm, tách cây, bằng lá, bằng chồi sinh sản.
    Tùy theo loại cây mà chọn cách trồng cho phù hợp. Trước tiên cần có sơ đồ phát thảo để xếp đặt các vật bám, đá sỏi cho cây. Đá sỏi và cát phải được rửa sạch để tránh gây ô nhiễm nước trong hồ. Có thể dùng đất sét trộn lẫn với cát tạo thành một lớp nền ở đáy hồ làm chỗ đính cây vào. Dĩ nhiên là đất hay phân dùng phải là những loại không hòa tan trong nước.
    1. Đối với những cây nổi, ta chỉ cần tách những nhánh nhỏ hay phần phân cắt của cây và thả lên mặt nước.
    2. Đối với những cây cứng có thể mọc thẳng lên không cần nước như dương xỉ hoặc những cây có hệ rễ phát triển như súng ta tiến hành như sau: gạt sỏi và đá ra. Trồng cây bằng cách đặt rễ và đất dinh dưỡng hay cát, phủ rễ lại, xếp một hay nhiều hạt sỏi bao quanh gốc cây để ngăn cho chúng khỏi bị bật rễ và nổi lên, nhất là đối với các loài có cổ rễ không được ấn sâu. Cũng có thể buộc gốc cây vào đá rồi lấp sỏi cát lên để che gốc và hệ rễ.
    3. Với những cây trồng đã bén rễ từ thân, ta chọn những đoạn thân cây, rồi dùng các khúc này cắm vào nền bể kính. Chỉ chọn 2-3 đoạn hay hơn và xếp đặt theo sự phối hợp thẩm mỹ, để khi cây phát triển sẽ trông tự nhiên như đang ở dưới đáy nước trong thiên nhiên.
    4. Có những loài có thể trồng trực tiếp trên đá và một số cây có hạt khác mọc được trên đá. Ta có thể gắn chúng lên trên hòn non bộ trong bể cá, hoặc có thể gắn trên một mảnh gỗ. Sau một thời gian, chúng sẽ phát triển trên đáy bể.
    Thông thường ta có thể trồng trực tiếp các loài thực vật thủy sinh trên nền đáy bể, tốt nhất là trồng trong những bình nhỏ và chôn ẩn sâu trong sạn sỏi hay cát.
    Cũng cần lưu ý là khi trồng, phải để một khoảng trống giữa gốc cây với phần lá cây để tránh các lá bị vùi sẽ mau bị hoại mục, sẽ làm ô nhiễm nước.
    Đối với những loại cây chỉ có thân mang lá không có rễ, các lá ở phía gốc phải được cắt đi và chỉ có thân là được ấn xuống nền của bể. Các đoạn thân này tuy không có rễ nhưng rễ sẽ hình thành nhanh chóng.
    Chăm sóc cây:
    Cây cỏ sẽ khó phát triển nếu không có những điều kiện phù hợp. Nhưng nếu có đủ các điều kiện để sinh trưởng thì thân cây thủy sinh sẽ mọc cao lên và nhô ra khỏi bề mặt nước hoặc nổi lên trên đó.
    Nếu đám rong này phát triển quá mạnh, phát tán và chia nhiều cụm, có xu hướng chiếm nhiều diện tích và khoảng không gian trong bể kính, nên tách bụi và lấy bớt ra, hoặc cần cắt tỉa thưa, loại bỏ bớt thân già, lá úa; có khi ta phải cắt sát góc cây để cho các chồi non lại mọc lên tạo thành cây mới.
    Có một số loài phát triển cây non trên hoa ở thân cây sau khi hoa nở và có khi cũng phát triển mà không có hoa. Khi những cây non này phát triển, ta có thể tách chúng ra và trồng riêng một cách dễ dàng.
    Một số ít cây sinh sản bằng cách tạo hạt trong bể kính. Loài cây tạo hạt chúng có thể mọc lên trên nền đất có hỗn hợp cát mịn, than bùn mịn và một ít đất sét trong một lớp nước mỏng. Khi cây mọc từ hạt phát triển chậm lại, có thể đem chúng ra trồng ở những bể khác một cách cẩn thận. Như hạt cây mã đề nước khi chín phải được giữ trong nước ở nhệit độ 18-20 độ C trong ít tháng mới mọc được thành cây.
    Một số ít cây thủy sinh như đình lịch có thể hình thành cây từ những phần lá bị gãy, những cây non sẽ phát triển ở những lá bị đứt. Một số cây khác như các loài dương xỉ thủy sinh, có thể sinh sản bằng những đoạn thân rễ tách ra nhưng phải giữ cho mỗi đoạn có một vài lá kèm theo.
    Để cây sinh trưởng bình thường, nên chọn số cây phù hợp với số lượng cá nuôi thì phân do cá thải ra cũng đủ cung cấp cho các loài thực vật thủy sinh có đủ chất dinh dưỡng cần thiết. Tuy nhiên, lúc mới trồng người ta có thể dùng phân hóa học như urê, mỗi tuần dùng 2-3 hạt bón trực tiếp vào gốc mỗi cụm rong. Cũng có thể sử dụng phân NPK viên với lượng rất ít.
    Phân trộn:
    Trong bể nuôi, cá sống trong điều kiện có thức ăn thay đổi sẽ không nhất thiết có đủ N, P và K là những thành phần thông thường của phân bón nhân tạo. Do vậy, không nhất thiết thành quy luật là phải sử dụng phân nhân tạo cho thực vật thủy sinh như cây trồng trong chậu.
    Nhưng không thể thiếu sắt trong bể kính, bởi vì nó là thành phần cơ bản để tạo thành Chlorophyl, có thể dễ dàng tạo thành một hợp chất không hòa tan với Photpho. Nếu có hợp chất này trong bể nuôi, cây cỏ sẽ không hấp thụ sắt và khó tránh khỏi được bệnh úa vàng do thiếu sắt. Nhưng không phải thực vật thủy sinh nào cũng cần như vậy, ví dụ như cây mái dầm đòi hỏi chặt chẽ phải có nó, nhưng rong mái chèo và rong lá trầu và những loài cây mọc nhanh khác lại nhất thiết phải sử dụng sắt hạn chế. Cây ngả sang màu vàng và lá cũng như thân đều trở nên dòn. Một số chất giải độc có thể giúp cho bể kính tránh được một cách nhanh chóng và có hiệu quả tình trạng trên. Tuy nhiên, sự vệ sinh bể không thường xuyên cũng như thay nước lọc đều đặn chắc chắn làm cho trường hợp này dễ dàng phát sinh bởi vì trong điều kiện hoàn cảnh như vậy, hợp chất không tan lại có cơ hội hình thành. Mặt khác trong trường hợp có bệnh úa vàng ở bể nuôi, ở một số cây sẽ có chồi phát triển không bình thường và nếu không ngăn cản có hiệu quả thì sẽ nhanh chóng làm nghẽn tắc bề mặt.
    Trong bể nuôi nào cũng cần có một lượng thích ứng khí cacbonic, nếu thiếu cây sẽ không có đủ để sinh trưởng và cần thiết một phần nào cho việc giữ gìn sự cân bằng đối với oxy. Do vậy cần hòa tan khí cacbonic trong bể để đảm bảo nhu cầu của cây. Nhưng nếu dư thừa khí cacbonic trong nước thì sẽ xuất hiện những đốm trắng như bột đọng trên lá. Người ta dùng bơm làm nước di chuyển để rồi rút bớt nước cũ thay bằng nước mới đặng làm giảm lượng khí này.

    Bệnh cây và vật ký sinh:
    Người ta biết rất ít về bệnh của cây trong bể nuôi. Một số ít bệnh đặc trưng đã được xác định. Loại trừ bệnh úa vàng sắt như đã nói ở trên, người ta chỉ biết về một số ít triệu chứng. Cây nếu thiếu ánh sáng sẽ phát triển không tốt. Có trường hợp xảy ra lá cây mái dầm được bao phủ bơi một lớp nhớt bẩn trên bề mặt nhưng chưa có cách chữa trị hữu hiệu.
    Có một số loài cá nuôi gây độc hại đối với một số loại cây. Một số loài cá ăn thực vật. Nếu muốn giữ cá lại thì trong bể nuôi không nên trồng cây đẹp và mảnh mai, mà thay vào là những cây ưa lầy to, khỏe, những cây này tốt nhất là nên trồng trong những chậu riêng đặt trong bể và được lấp kín đá, sỏi. Bằng cách này cá không thể cắn rễ của cây một cách dễ dàng. Một số mẫu cây nếu bị hư hại có thể thay thế mà không làm xáo trộn đáy của bể nuôi.
    Một số loại ốc sống được trong bể nuôi có thể cắn rễ và ăn lá cây, như các loài ốc nhồi, ốc quắn, ốc đĩa. Chỉ có những loại cá như cá nóc mới ăn được các loại ốc này. Người ta cũng nhắc đến các loài nhuyễn thể khác như ốc ao. Ốc này có vỏ nhọn, có vòng xoắn hướng qua bên phải, chúng đều ăn cây cỏ nhờ cái lưỡi như bào. Loài lưỡi này như một bản sụn có nhiều u lồi nhỏ có thể biến thức ăn thành bột nhão. Ốc ao ăn lá cây thủy sinh làm cho lá bị thủng lỗ khắp trên bề mặt. Ốc phổ biến trong nước ngọt, nhất là nước tù, cũng giống ốc ao nhưng vỏ có dạng hình cầu rõ hơn, vỏ ốc có vòng xoắn hướng qua trái.
    Các loài ốc này không phá tất cả các loại cây. Loại ốc đĩa có vỏ ốc dạng đĩa khá đặc trưng.
    Các loài nhuyễn thể này khi có số lượng ít trong bể nuôi không nguy hiểm bao nhiêu, ngược lại, chúng ăn đủ thứ bã và làm sạch hồ cá.
    Ngoài các loài nhuyễn thể, còn có những sâu thủy sinh của một số loài bướm cũng phá hoại cây trồng.

    Tảo:
    Ít có bể cá nào tồn tại mà không có tảo. Một lượng nào đó là cần thiết, nhưng vấn đề là sự giữ cân bằng giữa tảo và những thực vật bậc cao khác sống trong bể nuôi.
    Một dạng tảo quan trọng nhất là tảo lục. Sự hiện diện của chúng có nghĩa là nước bị ô nhiễm nặng. Chúng bao phủ cây, bám vào các vách bể tạo thành những lớp màu xanh lục. Từ hồ toát ra một mùi khó chịu. Tảo xnah lục thường xuất hiện khi trong bể dư thừa thức ăn mà trong bể không thể hấp thụ hết được. Để tránh tình trạng này, cần làm sạch bể nuôi. Nếu hằng ngày thay đi 10% nước và lượng thức ăn dư thừa được hút ra; cá được cho ăn một cách giản đơn, và nước được lọc đều sẽ trong lại trong vài ba hôm. Nếu tiến hành liên tiếp như thế, tảo lục sẽ biến hết sau vài tuần.
    Khi ánh sáng quá nhiều, tảo sợi thường xuất hiện và làm cây nghẹt thở. Các tảo này rất nhạy cảm với các muối đồng, nhưng thứ này không sử dụng được vì có hại cho cá và nhiều cây thủy sinh không chống chịu được.
    Một dạng tảo khác hay gặp là dạng tảo lam. Tảo lam là tảo bậc thấp gần với vi khuẩn. Chúng đặc trưng bởi các khối dạng bông hay nhầy màu lam đen, có mùi đặc thù khá rõ. Chúng gây tác hại cho bể nuôi, nhất là đối với rau cần trôi. Người ta sử dụng xanh metylen với liều cao để trị. Rất tiếc là nhiều loài cây không chống chịu nổi với hóa chất này. Người ta cũng dùng axit tannic pha vào nước để giảm số lượng nhưng không phải là có hiệu quả. Tảo lam phát triển trong nước kiềm và tàn lụi trong nước axit. Chúng ta có thể dùng nước axit hoặc thay đổi độ pH của nước để diệt tảo lam. Cũng có thể thêm vào nước axit orthophosphoric với tỷ lệ thay đổi tùy theo độ pH ban đầu của nước.
    Một dạng tảo khác là tảo nâu. Nếu tảo này phát triển, chứng tỏ rằng nước đã bị ô nhiễm.
    Ta có thể vớt tảo ra hoặc dùng bơm hút nước và thay nước. Hồ nước được giữ cho trong và chiếu sáng đúng mức sẽ làm giảm, tiến tới tiêu diệt tảo. Bất cứ ở đâu, nếu tảo xuất hiện, tức là nước đã bị ô nhiễm bởi chất bẩn và thức ăn dư thừa. Các thức ăn tích tụ này đã trở thành nguồn thức
    Cá La Hán có nguồn gốc từ loài cá Cichlid vùng Nam Mỹ.Vì thế,chúng cần không gian vùng vẫy dù cá còn nhỏ để chúng sống thoải mái như ở ngoài thiên nhiên.Một cái hồ dài khoảng 1.2m là phù hợp để cá phát triển tối đa về dóc dáng cũng như vẻ đẹp bên ngoài.Nên chọn vị trí hồ tiện cho việc thay nước,nơi ngập tràn anh sáng hay quá nóng cũng không phù hợp,khung giá đỡ hồ phải thật vững chắc để có thể đỡ toàn bộ sức nặng của hồ.
    Phụ kiện cho hồ cá:
    Loài cá La Hán vốn là loài cá phàm ăn,vì vậy lượng chất thảy của chúng dễ làm ô nhiễm nước trong hồ.Nếu không có biện pháp xử lý kịp thời thì cá sẽ bị nhiễm độc và bệnh.Lượng thức ăn thừa cũng làm cho nước ô nhiễm nhanh hơn.Khi nước trong hồ bị ô nhiễm trầm trọng thì sức đề kháng của cá sẽ yếu đi,hơi thở gấp gáp,lười ăn và cuối cùng là trở bệnh.Để tránh trường hợp này hệ thống lọc và cung cấp oxy là điều kiện không thể thiếu.Nó không những làm tuần hoàn nước trong hồ,cung cấp khí oxy mà còn thảy bớt các chất độc.Trên thị trường có rất nhiều loại máy lọc,loại đặt bên trên,loại đặt trong lòng hồ,loại đặt chìm trong lớp sỏi nền.v.v…Những thiết bị này không những chỉ làm sạch nước mà còn tạo nên một môi trường sinh học hoàn chỉnh cho cá,giúp ổn định nguồn nước.
    Thiết bị làm ấm nước:
    Vốn xuất thân từ loài cá nhiệt đới vì thế cá La Hán có thể thích nghi nhanh chóng khí hậu vùng Châu Á với nhiệt độ nước khoảng 28-30độC.Trong quá trình nuôi cá ,khí hậu trở lạnh,người nuôi phải làm nước trong hồ ấm lên để phù hợp với cơ thể cá.Nên chọn những loại thiết bị tư động ngắt điện khi quá nóng.
    Đèn hồ cá:
    Hồ cá cần có ánh sáng để làm tăng thêm vẽ đẹp,bạn có thể nhìn ngắm các tư thế bơi lội và các hành vi của cá.Đối với hồ cá La Hán,bạn cần trang trí một cái đèn ống ,chiều dài tùy theo kích cỡ của hồ,thông thường là loại 0.6m và 1.2m,màu đèn thích hợp nhất là màu hồng để giúp cho cá tăng thêm màu sắc,đẹp hơn khi nhìn từ bên ngoài.Nếu bạn đặt hồ cá trong phòng khách thì không cần bật đèn chiếu sáng trong hồ.
    Các dụng cụ bổ sung:
    Ngoài các thiết bị đã kể trên,nên chuẩn bị thêm một số dụng cụ hỗ trợ cho việc nuôi cá như máy cho ăn tự động,thiết bị đo nhiệt độ nước,thiết bị đo độ pH..v.v…Ngoài ra cần có thêm một cái hồ nhỏ dùng để chữa bệnh cho cá khi cần thiết.

    [​IMG]
    Trang trí hồ cá:
    Cá La Hán vốn rất hiếu động nên tốt nhất không nên trang trí hồ bằng những vật quá cầu kỳ,dễ vỡ sẽ làm cá bị thương.Ngoài ra loài cá này rất thích sục sạo dưới nền sỏi nên hồ không nên trồng các cây thủy sinh vì sẽ bị cá làm xáo trộn,dẫn đến những va chạm có thể làm ảnh hưởng đến cơ thể cá.
    Kiểm tra chất lượng nước:
    Nước máy hàng ngày sử dụng đã được khử trùng bằng những hóa chất,nên phải lọc nước để thảy bớt các chất độc hại,dùng khí oxy để trung hòa nồng độ Clo và cung cấp đầy đủ dưỡng khí cho cá.Sau khi đã lọc sạch nước,phải chú ý đến nhiệt độ và độ pH.Cá La Hán cũng không có yêu cầu cao và có thể thích nghi với môi trường sống,miễn là môi trường không bị ô nhiễm.Độ pH thường từ 6-8,nhiệt độ nước từ 24-30độC.Ở giai đoạn đầu,nhiệt độ hồ nên điều chỉnh từ 26-28độC và độ pH từ 6.5-7.5 nếu nhiệt độ thấp hơn sẽ làm cho cá biếng ăn và chậm lớn,dễ dàng mắc bệnh.
    Thay nước hồ cá:
    Cá nuôi trong hồ kính thường phải đối mặt với 2 bất lợi là nguồn dưỡng khí và các chất thảy ra trực tiếp trong nước.Vì thế,cho dù hệ thống lọc nước có hoạt động có hiệu quả tới đâu thì nguồn dưỡng khí trong nước sẽ tụt giảm một khi nồng độ nitrite tăng cao trong nước.Cho nên,biện pháp hữu hiệu nhất để có một nguồn nước sạch là cần phải thay bớt một phần nước trong hồ,thời gian thay nước khoảng từ 2-3 tuần một lần và chỉ thay 1/3 lượng nước trong hồ.Khi thay nước ta nên quậy nhẹ đáy hồ rồi dung ống để hút hết các chất bẩn ra ngoài và cho vào ngay lượng nước mới thay vào.Cọ rửa hệ thống lọc thật kỹ,kiểm tra bên ngoài trước khi đưa vào hồ sử dụng.

    Nước dùng để nuôi cá cảnh là nước máy, nước sông, nước giếng.
    * Nước máy : là loại nước thường dùng trong sinh hoạt, tiện lợi, dễ tìm. Sau khi qua kỹ thuật xử lý nhất định, nước máy được dùng để nuôi cá cảnh nước ngọt tương đối tốt. Nước máy cần phải được phơi và sục oxy vì trong nước có rất nhiều Clo không thể dùng để nuôi cá trực tiếp. Có thể dùng phương pháp làm mát nước bằng cách đặt máy nước ở nơi lộ thiên, nhờ sự lưu thông của không khí vá ánh sáng mặt trời, khí Clo còn đọng lại trong nước bốc hơi. Đồng thời tăng lượng oxy trong nước. Vào mùa nóng thì thời gian làm mát phải trên 24h đồng hồ, mùa mưa thì phải trên 48h đồng hồ. Ngoài ra còn có thể dùng DECHLOR có tác dụng khử Clo thì chỉ sau 10 phút là sử dụng được.
    * Nước Sông : nước sông thuộc loại nước thiên nhiên, nước tương đối mềm nhưng có lẫn tạp chất. Trước khi sử dụng cần phải giữ nước trong hồ để lắng tạp chất và lọc kỹ lại mới được sử dụng. Trong nước sông có rất nhiều thức ăn thiên nhiên, có thể khiến cho màu sắc của cá cảnh thêm sáng đẹp tự nhiên.
    *
    Nước giếng : nước giếng thuộc loại nước ngầm, tương đối cứng, nhiệt độ của nước thấp. Trước khi sử dụng phải phơi trên 12 tiếng, để làm cho nhiệt độ của nước tương đối với nhiệt độ của nước trên mặt đất, đồng thời để tăng lượng oxi trong nước. Sau đó có thể sử lý nước bằng VIDINE trước khi sử dụng.
    [​IMG]
    2.Chất lượng nước :
    Màu sắc nước qua cảm quan cũng cho ta biết phần nào nguồn nước có thích hợp nuôi cá hay không.

    * Nước trong : nguồn nước không màu, không mùi, trong suốt, đầy đủ oxi, sinh vật phù du rất ít, có khả năng nâng cao sự thèm ăn của cá, thúc đẩy chúng phát triển.
    * Nước xanh lục : trong nước xanh lục có rất nhiều các loài rong màu xanh lục, các loại rong thường gặp như là rong tiểu cầu, tảo vỏ, tảo chùm nho..., đều là thức ăn phụ của cá vàng và cá chép gấm. Nước xanh lục ổn định, có thể làm cho màu sắc của cá thêm sặc sỡ, có thể giữ ấm và cung cấp thức ăn, là nguồn nước tốt nhất cho sự phát triển lành mạnh của cá.
    * Nước xanh lục nhạt : là do nước xanh lục phát triển thành, do có rất nhiều loài rong chết trong nước, nên nước từ màu xanh lục tươi chuyển sang màu xanh lục nhạt. Do đáy hồ có nhiều rong bị chết, nên có khả năng thay đổi chất lượng, xấu đi. Nước xanh lục nhạt thường dùng trong mùa đông, do nhiệt độ của nước trong mùa đông thấp, các loại rong phát triển chậm, nên nước có thể giữ được lâu dài.
    * Nước trong veo : là nước xanh lục nhạt chuyển hoá thành, nước rất mềm, độ trong suốt tương đối cao. Tốc độ sinh trưởng và tiêu hao của các loại rong trong nước đạt đến một trạng thái động công bằng. Nước ổn định, màu nước trong veo. Là nguồn nước tương đối tốt cho sự phát triển của cá cảnh.
    * Nước màu nâu : có rất nhiều tảo vỏ sinh sống trong nước, những loại rong có ích giảm xuống, tính ổn định của nước hạ thấp, cần thay nước kịp thời.

    Chất lượng nước dùng để nuôi cá cảnh nhiệt đới và hoạt động sống của cá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chất lượng nước biểu hiện ở hàm lượng Oxy trong nước, nhiệt độ, pH, độ cứng và mềm của nước, các loại khí hòa tan…

    2.1 Hàm lượng Oxy
    Nguồn Oxy trong nước có từ 2 nguồn :
    - Một là do tác dụng quang hợp của thực vật thủy sinh
    - Hai là do Oxy từ không khí khuếch tán vào nước.
    Nguồn Oxy trong bể cá nhiệt đới được hình thành do Oxy từ không khí khuếch tán vào nước. Hàm lượng Oxy cần để duy trì hoạt động của cá nhiệt đới là 6-7mg/lít. Nếu thấp hơn 1mg/lít cá sẽ xuất hiện phản ứng sinh lý thiếu khí. Nuôi dưỡng cá cảnh nhiệt đới trong bể nhỏ, chủ yếu được nuôi trong phòng, diện tích tiếp xúc giữa không khí và nước có giới hạn, sự lưu thông không khí trong phòng cũng yếu hơn so với môi trường bên ngoài. Vì vậy, lượng Oxy có được trong nước nuôi cá chủ yếu dựa vào sự trợ giúp của bơm tăng khí, bơm tăng khí thường hoạt động liên tục 24 giờ, đây là một đặc điểm lớn trong nuôi cá cảnh trong bể.
    Máy bơm tăng khí rất quan trọng trong bể nuôi cá cảnh, nếu lỡ cúp điện trong 1 khoảng thời gian thì bạn phải làm sao ? Đừng quá lo lắng, hãy làm một trong các cách sau đây :
    - Chuẩn bị các vật chứa nước (thau, xô, thùng chứa,…) và thả cá với mật độ thấp.
    - Dùng OXYGEN để cung cấp oxy tức thời theo liều hướng dẫn.
    - Dùng ANTI-STRESS theo liều hướng dẫn.
    2.2 Nhiệt độ nước
    Cá nhiệt đới là loài cá chịu nhiệt độ cao, thường sinh sống trong môi trường nhiệt độ khoảng 24-320C. Ví dụ nhiệt độ thích hợp cho cá ông tiên là 24-280C, nếu nhiệt độ nước trong khoảng 20-240C vẫn có thể duy trì hoạt động sống, nếu nhiệt độ thất dưới 200C cá có thể bị chết. Một số loài cá chịu được nhiệt độ thấp yêu cầu nhiệt độ trong nước khoảng 22-250C, ví dụ như cá khổng tước. Với nhiệt độ nước dưới 180C, hoạt động sống của đa số loài cá sẽ có nguy cơ bị chết.
    17.8.2007
    [​IMG]
    Phương Pháp phân biệt giới tính cá La Hán

    Trên thị trường cá cảnh hiện nay, cá La hán đang được giới chơi cá cảnh yêu thích vì những đặc điểm về hình dáng và tình tình đặc biệt, khác hẳn với những loài cá cảnh khác. Vì thế nhu cầu tìm hiểu về loài cá này là rất lớn, một trong những vấn đề được quan tâm đó là làm sao để phân biệt giới tính cá La Hán? BẢN TIN CHI HỘI CÁ LA HÁN trân trọng giới thiệu bài viết dựa trên các kinh nghiệm chăm sóc, quan sát và theo dõi trong suốt quá trình lai tạo cho đến khi cá trưởng thành của Phước Bình Đăng.

    Giai đoạn cá mới nở
    Cá mới nở đến ngày thứ 8 - 9 thì bắt đầu bơi khỏe và biết ăn. Từ 10 - 30 ngày sau cá sẽ có chiều dài phát triển từ 1mm – 20mm. Trong giai đoạn này cá chưa thể phát triển về màu sắc do các tế bào sắc tố chưa được hình thành. Cũng có một số bầy cá con do ảnh hưởng của đặc tính gen quá mạnh nên trong thời gian 30 ngày cá cũng phát triển được một số chấm sáng điểm trên thân, còn gọi là Châu thân. Với đặc tính của các bầy cá có Châu thân sớm, nếu dùng các loại thức ăn khô tổng hợp chuyên bổ trợ cho cá sẽ giúp phát triển 80% về Châu sắc trong giai đoạn 60 ngày tuổi.
    Giai đoạn cá 60 ngày tuổi
    Không có phương pháp nào để phân biệt được về giới tính cho cá La hán trong khoảng thời gian này. Giai đoạn này nên tách bầy và form riêng cá ra trong từng hộc để tránh tình trạng cá cắn nhau. Nếu quan sát thấy con nào phát triển về màu sắc sớm hơn thì tỉ lệ mái sẽ cao hơn. Những con phát triển về kích cỡ và chiều cao của thân thì nghiêng về phía tỉ lệ cá trống.
    Giai đoạn cá từ 60 – 120 ngày tuổi
    Cá phát triển nhanh về châu sắc, các hoa văn hiện rõ theo hai bên thân cá.
    Giai đoạn cá từ 6 – 8 tháng
    Đây là giai đoạn cá thật sự đã trưởng thành để chúng ta có thể quan sát và áp dụng các phương pháp phân biệt về giới tính.
    Hình dáng:n Cá trống luôn có vây lưng, vây đuôi và vây hậu môn dai hơn. Cá trống sẽ phát triển màu sắc riêng biệt khi được 60 ngày tuổi, có hàm dưới rộng và dày hơn.
    Hoa văn:n Những hoa văn trên vây lưng cùng màu với màu sắc của thân cá. Tuy nhiên về đặc điểm này chúng ta cũng có thể thấy ở một số loài Cichlids khác nên phương pháp này cũng không được chính xác.
    Bộ phận sinh dục:n Bìu sinh dục to hơn, vòi nhú ra có hình chữ V là cá trống. Cá mái có vòi sinh dục hình chữ U.
    Vùng bụng cá:n Nhiều nghệ nhân thường sử dụng phương pháp độc đáo và hiệu quả nhất là bắt cá ra ngoài, dùng tay lật cá nằm ngang rồi dùng hai ngón tay bóp nhẹ từ vùng bụng trên chạy dọc xuống vùng bụng dưới nơi bộ phận sinh dục. Nếu thấy có chất lỏng hơi đục đi ra từ lỗ sinh dục thì chính xác đó là cá trống. Phương pháp này chỉ có thể áp dụng cho cá từ 6 tháng tuổi trở lên.
    Bảng phân tích các đặc điểm.
    BỘ PHẬN CỦA CÁ
    CÁ TRỐNG
    CÁ MÁI
    Thân Cá
    Thân hình lớn, rộng và dày hơn.
    Thân hình nhỏ.
    Đầu gù
    Đầu gù to và nhô cao, tùy theo hình đầu của cá.
    Đầu gù thấp hơn hoặc không có đầu gù ( Riêng dòng Kim Cương thì cá mái có đầu gù rất to ).
    Vây lưng cá
    Vây lưng sạch, không có những vệt đen ( cũng có những trường hợp ngoại lệ, cần xem thêm về các chi tiết khác để hổ trợ )
    Các vết đen hiện rõ trên vây lưng của cá ( còn được gọi là cờ tang ).
    Vây bụng
    Có vây bụng cứng hơn, màu sắc nổi bật.
    Vây bụng mềm mại, màu sắc nhạt hơn.
    Ức cá

    Ức cá nở , hai múi dưới nắp mang trước ức dày và to hơn.
    Ức cá lép, hai múi dưới nắp mang hẹp.

    Cơ quan sinh dục
    Có hình chữ “V”
    Có hình chữ “U”
    Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh cho cá La hán. Làm thế nào để phòng tránh bệnh cho cá? Đó là câu hỏi thường trực của tất cả mọi người đang nuôi cá La hán. Bởi một chú cá khỏe mạnh, không bệnh tật mới có khả năng lên gù tốt.
    Nhân tố vật lý
    Nhiệt độ cơ thể cá biến đổi theo nhiệt độ bên ngoài, nếu nhiệt độ nước đột ngột thay đổi, cá không kịp thích ứng sẽ bị sốc, bệnh hoặc tệ hơn có thể chết. Do đó phải căn cứ nhiệt độ thích hợp cho từng loại cá mà điều chỉnh để tránh tình trạng xấu cho sức khỏe của cá.
    Tổn thương cơ: Nguyên nhân khi thay nước, lúc vớt cá di chuyển ra khỏi hồ quá mạnh tay làm tổn thương đến các cơ bắp của chúng.
    Nhân tố hóa học
    Lượng oxy trong nước có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của cá. Trong môi trường nước thiếu oxy, cá không hấp thu được thức ăn, cơ thể bị suy yếu, biểu hiện trồi đầu lên mặt nước để hấp thu oxy.
    Độ pH trong nước: Mỗi loài cá sẽ thích hợp sinh trưởng trong môi trường có độ pH khác nhau. Do đó phải điểu chỉnh chất lượng nước có độ pH thích hợp tránh cho cá sống trong môi trường bị "stress" sẽ dễ bệnh.
    Thành phần hóa học và các chất độc tố trong nước: Thức ăn dư và các bài tiết của cá sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cá, nếu thường phải sống trong môi trường ô nhiễm chúng sẽ sinh bệnh.
    Nhân tố sinh học
    Là do các sinh vật gồm các vi khuẩn, siêu vi trùng, vi khuẩn nấm, xâm nhập truyền bệnh vào cơ thể cá.
    Nhân tố con người
    Khi mật độ cá thả quá nhiều rất dễ dẫn đến thiếu oxy và hấp thu thức ăn giảm, cá sinh trưởng kém. Nuôi nhiều giống cá khác nhau chung trong hồ thì những con có tính khí hung hăng sẽ công kích những con có tính ôn hòa, dẫn đến việc cá không phát triển bình thường.
    Chế độ dinh dưỡng không thích hợp: Nếu không duy trì chất lượng nước sạch, cho ăn lượng thức ăn thích hợp, quá lâu mới thay nước, chất bẩn sẽ là những nguyên nhân gây bệnh cho cá.
    Ngoài những điều kiện về môi trường, do truyền nhiễm, sức khỏe của cá còn phụ thuộc vào sự miễn dịch sức đề kháng trong cơ thể cá. Do đó nên cân bằng chế độ dinh dưỡng để cá sinh trưởng mạnh mẽ, nâng cao sức đề kháng để chúng không dễ dàng mắc bệnh.
    . Yellow Care Điều trị : Bệnh truyền nhiễm, Nổi nhọt ( Dạng gói )
    2. Fungazol Cure ……….. Mắt, Đuôi, Nhọt ( Dạng gói )
    3. Bluenacine ………. Đường ruột, Nấm ( Dạng gói )
    4. Bubble cure ………. Sưng phù vết thương đường ruột ( Dạng gói )
    5. Paracillin-D ………. Ruột,Giun,Rận ( Dạng hộp )
    6. Fungazol Cure ………. Mắt,Vây,Tay bơi,Đuôi,Nổi nhọt ( Dạng gói )
    7. Paracillin capsule ………. Lủng đầu,Phòng bệnh vùng bụng ( Dạng hộp )
    8. Strong Multivitamin ……… Vitamin tăng cường năng lực ( Dạng chai )
    9. Strong Vitacap ……… Vitamin tăng cường tăng lực ( Dạng hộp )
    10. Wish Arowana ……… Tăng màu,Giảm stress ( Dạng chai )
    11. Super White Cure ……… Nấm trắng,Rận ( Dạng chai )
    12. Clean Wave ……… Sạch nước,Làm cân bằng nước ( Dạng chai )
    13. Fungus Cure ………. Cườm mắt,Đục mắt,Sưng mỏ ( Dạng vĩ )
    14. Metronidazole ………. Bệnh đường ruột,Sình bụng ( Dạng vĩ )
    15. Lasoma Chuyên trị : Tróc vảy,Lở mình,Bưng mủ ( Dạng chai )
    16. Cichlasoma Vitamins B1-B2-B6-B12-D-A-E Tăng cường dinh dưỡng.
    17.Vital Formular Vitamin tổng hợp tăng lực,giảm stress,ổn định trạng thái thiếu Oxy của cá.
    ( Dạng chai lớn,hàng chính hãng của Đức sản xuất đúng theo tiêu chuẩn )

    Lasoma- pH UP……. Dung dịch tăng pH hiệu quả nhất.
    Lasoma-pH DOWN .. Dung dịch giảm pH ổn định nhất
    Lasoma-Clo … Dung dịch khử Clo trong nước hiệu quả nhất.

    Tổng Hợp Các Phương Pháp Phân Biệt Giới Tính Cá La HánCập nhật 20.9.2007
    [​IMG]
    CÁCH PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH CÁ LA HÁN
    1. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO ĐỐM ĐEN TRÊN VÂY LƯNG CÁ CON
    (Tỷ lệ chính xác đạt khoảng 60%)
    Hoa La Hán là giống cá lai tạp giao nên phương pháp phân biệt giới tính căn cứ vào đốm đen trên vây lưng của chúng cũng không chính xác lắm. Nhưng những phương pháp phân biệt thông thường lại không thể áp dụng khi cá con nhỏ, cho nên phương pháp phân biệt này vẫn được sử dụng.
    Vây lưng không có đốm đen: 80% là cá đực
    Vây lưng có đốm đen: 60% là cá mái

    2. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO QUAN SÁT ĐỘNG THÁI CÁ CON
    (Tỷ lệ chính xác là 75%)
    Thông thường cá La Hán đực nhỏ tương đối "lì lợm", còn cá La Hán cái nhỏ rất dễ sợ (nhát) và bị chuyển màu. Khi chúng sống trong tình trạng thức ăn không đầy đủ (ở các của hàng kinh doanh cá kiểng), dùng tay quẫy nhẹ vào trong bể cá, nếu thấy cá Hoa La Hán không hoảng hốt bỏ đi phần lớn là cá đực, còn nếu thấy cá ẩn náu lâu dưới đáy bể hoặc sau các hòn đá tạo cảnh và thể sắc chuyển màu đen thì thông thường là cá mái. Khi ăn no, thông thường cá Hoa La Hán sẽ có một chút thay đổi chẳng hạn như khi thấy con người đến gần, thông thường cá Hoa La Hán phần lớn sẽ bơi tán loạn, còn cá Hoa La Hán đực sẽ bơi đến một cái hốc nào đó bên cạnh.

    3. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO QUAN SÁT TRẠNG THÁI TĨNH
    (Tỷ lệ chính xác khoảng 80%)
    Quan sát cá Hoa La Hán con, bộ phận bụng của chúng hơi phình to ra một chút thì khả năng tính cái là rất lớn. Còn khi lật mình cá xem cơ quan sinh dục của chúng, nếu thấy nó hơi lồi ra thì phần lới chúng mang giới tính đực, còn nếu xem không thấy có gi lồi ra thì đó là cá mái.

    4. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO QUAN SÁT TOÀN BỘ THỂ THÁI CỦA CÁ TRUNG
    (Tỷ lệ chính xác khoảng 80%)
    Thông thường cá có hình thể hơi thô, có gờ có cạnh là cá có giới tính đực. Còn thể thái cá tròn. Mượt mà thì là cá có giới tính cái.

    5. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH BẰNG XƯƠNG VÂY LƯNG CÁ TRUNG
    (Tỷ lệ chính xác khoảng 60%)
    Xương vây lưng từ cái thứ nhất đến cái thứ sáu có biểu hiện tương đối thô kệch và có hình tròn là cá có giới tính đực, còn có biểu hiện nhỏ, có hình dẹp thì là cá cái.

    6. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO THUỘC TÍNH CỦA VÂY BỤNG CÁ TRUNG
    (Tỷ lệ chính xác khoảng 60%)
    Do cá mái khi sinh sản phải dùng vây bụng để lắc cho rớt trứng và cung cấp khí oxy; đề phòng các vi khuẩn xâm nhập và dùng vây để loại bỏ các tạp vật, vì thế nếu như dùng tay tiếp xúc, đụng vào vây bụng, nếu thấy mềm mại thì đó là cá cái, con hơi cứng là cá đực.

    7. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH DỰA VÀO TUYẾN NGỰC CÁ TRUNG
    (Tỷ lệ chính xác khoảng 90%)
    Cách nhìn của phương pháp nhận biết này tương đối mơ hồ, nhưng tỷ lệ chính xác lại rất cao. Thông thường cá đực sẽ có tuyến ngực phần bụng tương đối nhọn, và chỗ hàm dưới của cá giống như là nhiều cục thịt rất to. Còn tuyến ngực phần bụng cá cái thì thương đối tròn.

    6. PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH CÁ HOA LA HÁN HÁN BẰNG TUYẾN SINH DỤC CÁ TRUNG
    (Tỷ lệ chính xác cao nhất, khoảng 95%)
    Lúc bình thường lỗ sinh dục của cá đực sẽ lồi ra hình chử V. còn lỗ sinh dục của cá mái sẽ lồi ra hình chủ U. khi phát dục, tuyến sinh dục của cá mẹ lồi hẳn ra, lúc này là lúc quan sát để phân biệt chính xác nhất.



    II/NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG1/ ĐẦU GÙ (NUCHAL HUMP)
    Đầu gù là đặc điểm rất được ưa chuộng. Một số cá thể La Hán đực có đầu phát triển rất to, gọi là gù hay bướu. Kết quả phân tích cho thấy thành phần chủ yếu của bướu là nước và mỡ vì vậy các thức ăn dồi dào chất béo và protein như các nguồn cá biển có thể hỗ trợ cho đầu cá phát triển to.
    Một yếu tố khác cũng tác động lên kích thước của bướu đó là lượng hormon. Cá đực thường được cho “soi kiếng” hay nuôi cạnh một cá đực khác để kích thích tính hiếu chiến của nó, lượng hormon cá sản sinh ra nhiều sẽ kích thích bướu phát triển to. Thực tế, ở giai đoạn trước và trong khi sinh sản; bướu sẽ phát triển rất to rồi nhỏ đi sau đó khi chăm sóc bầy cá con; nguyên nhân cũng là do lượng hormon trồi sụt mà thôi. Hiện tượng “rớt đầu” này chỉ là nhất thời và nếu cá đực được cách ly và chăm sóc thích hợp, bướu sẽ phát triển to trở lại. Một số cá đực được nuôi riêng rẽ cũng có hiện tượng bị “rớt đầu” do cá bị stress bởi lý do nào đó làm lượng hormon giảm sút. Việc khắc phục còn tuỳ vào từng trường hợp cụ thể như cải thiện chất lượng nước, thức ăn, ánh sáng, quang cảnh và kích thước hồ, thả cá mồi (dither fish)…Điều nữa có liên quan đến kích thước bướu đó là tính di truyền. Cá con của một cặp cá bố mẹ có đầu phát triển sớm và to thì sẽ có nhiều khả năng thừa hưởng các đặc tính tương tự từ bố mẹ. Tỷ lệ di truyền thông thường là từ 10 đến 15%.
    Chuỗi hình mô tả quá trình phát triển đầu của một cá La Hán
    (Trái và giữa) cá La Hán có đầu to và mặt thật ngắn như thế này rất được ưa chuộng (phải) Cá La Hán có đầu “hơi”, to và nổi u lên như đầu ông Thọ nên còn gọi là “Thọ tinh”.
    “Soi kiếng” thường xuyên sẽ làm cá “xung” và mau lên đầu
    2/ MÀU SẮC
    Cá La Hán có thể biến đổi màu sắc ở nhiều giai đoạn trong quá trình sinh trưởng của chúng mà thông thường chúng ta gọi là “lột”. Khi trưởng thành và đặc biệt là trong thời kỳ sinh sản, màu sắc của cá thường trở nên sặc sỡ hơn dưới tác động của hormon sinh dục. Màu sắc của cá được thể hiện qua các tế bào sắc tố (chromatophore) nằm trên bề mặt da, mà chúng lại chịu tác động bởi các đột biến gen liên quan đến việc tổng hợp hắc sắc tố (melanin):
    1. Phần da bị khiếm khuyết hay hoàn toàn không có khả năng tổng hợp hắc sắc tố sẽ có màu xanh, vàng, đỏ hay ánh kim (còn gọi là “châu”) ở nhiều cấp độ khác nhau.
    2. Phần da bị mất khả năng tổng hợp mọi sắc tố sẽ có màu trắng. Cá bị mất khả năng tổng hợp sắc tố toàn thân sẽ có màu trắng tuyền; loại này rất hiếm và được giới chơi cá gọi là “tuyết điêu La Hán”.
    Bây giờ xin được giải thích cặn kẽ hơn để mọi người dễ hiểu. Màu đen hay hắc sắc tố hay melanin là màu rất phổ biến ngoài thiên nhiên vì màu này giúp cá lẩn trốn kẻ thù hữu hiệu. Màu đen ở cá La Hán thể hiện qua các chấm đen trên thân và một ít ở vây và đuôi. Cá hoàn toàn có khả năng tổng hợp hắc sắc tố qua các thức ăn thông thường và nếu như chấm đen ở cá của bạn có bị nhợt nhạt thì bạn nên nghĩ đến yếu tố di truyền hơn là do chế độ ăn uống. Chế độ nuôi dưỡng thích hợp làm cá mạnh khỏe cũng có thể giúp cải thiện phần nào đó. Đối với các màu sắc khác như xanh, vàng, đỏ và ánh kim thì lại hoàn toàn khác. Cá không thể tự tổng hợp các sắc tố này mà phải tích tụ qua các nguồn thức ăn. Bảng sau đây sẽ liệt kê các màu sắc - tế bào sắc tố - chất và thức ăn liên quan:
    b-Carotene, Astaxanthin,
    à1-Màu đỏ, cam tôm, tép, các động vật giáp xác và hải sản.àErythrophoreàCanthaxanthin
    cá vàng, bắp, trứng, 2-Màu vàng có màu vàng.
    à XanthophoreàXanthophyllsàhoa
    tảo lục spirulina, các 3-Xanh vật (qua thăm các bác chơi hồ rong ..để
    àCyanophoreàPhycocyaninàloại thực chôm về xay cho cá La Hán ăn, hé)
    Guanine và
    àcác con cá gì có vẩy 4-Ánh kim hay “châu” óng ánh (xin giới thiệu cá…Ngân Long, heàIridophoreàPurine he).
    Bạn có thể mua thức ăn kích thích màu sắc và đầu cho cá La Hán có bán sẵn ở tiệm, nhưng nếu bạn là người đam mê và có rất nhiều cá thì những điều kể trên có thể có ích trong trường hợp bạn muốn tự mình chế biến thức ăn giá rẻ cho các đệ tử iêu quí.
    3/ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH GIỚI TÍNH.
    Giới tính của cá được hình thành dưới tác động của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ pH, hóc môn và quan hệ kích thước giữa các cá thể trong cùng bầy đàn. Các cá thể có kích thước lớn hơn trong bầy sẽ trở thành con đực còn các cá thể có kích thước nhỏ hơn sẽ trở thành con cái. Như vậy, một cá thể mang giới tính gì không phụ thuộc vào kích thước cụ thể của nó, mà vào kích thước tương đối của nó đối với các cá thể khác trong bầy. Thực tế, trong một bầy cá có cùng độ tuổi, các cá thể luôn luôn phát triển với nhiều kích thước khác nhau. Điều này dường như là để hỗ trợ cho việc hình thành giới tính của chúng.
    Bầy cá La Hán phát triển với nhiều kích thước khác nhau.
    Để việc xác định giới tính được chính xác thường phải đợi cho đến khi cá trưởng thành và cơ quan sinh dục phát triển hoàn toàn, tức tối thiểu là 6 tháng và đạt kích thước từ 5 đến 10 cm. Việc phân biệt giới tính của cá La Hán trước thời điểm đó là rất khó khăn. Phương pháp thông thường là quan sát đốm đen trên vây lưng nhưng cũng không hoàn toàn chính xác, ngoài ra cá La Hán các thế hệ sau này không hề có chấm đen trên vây lưng. Nếu dùng kính lúp quan sát bộ phận sinh dục ngoài thì cá đực có dạng chữ V còn cá cái có dạng chữ U nhưng việc này đòi hỏi nhiều kinh nghiệm vì sự khác biệt không nhiều lắm đồng thời phải mất công bắt cá ra quan sát, mặt khác không phải lúc nào bộ phận này cũng lộ rõ ra cho chúng ta quan sát mà phải chờ cho đến khi cá trưởng thành. Cá cái trưởng thành khi phát dục cũng thường đẻ trứng mặc dù không có sự hiện diện của cá đực. Vấn đề chủ yếu ở đây vẫn là thời gian mà thôi.
    Phương pháp đơn giản phân biệt giới tính cá La Hán. (hình trái) bộ phận sinh dục của con đực hẹp, có hình ống, hướng thẳng đứng hay hơi chếch lên phía trước (hình phải) ống đẻ của con cái hơi lài thuôn theo thân mình.
    Một gợi ý khác nữa về phân biệt giới tính đó là mức độ tăng trưởng ở cá La Hán đực nhanh hơn rất nhiều so với cá cái vì phần lớn năng lượng chúng tiêu thụ được chuyển hoá thành trọng lượng cơ thể, trong khi cá cái lớn rất chậm vì hầu hết năng lượng chúng tiêu thụ được chuyển hoá thành trứng với mục đích duy trì nòi giống; do vậy nếu bạn nuôi cá mà nó lớn như thổi, đầu nhú lên thì có nhiều khả năng nó là cá đực, bằng không...
    Cơ chế hình thành giới tính của cá La Hán đặt ra một thách thức đối với nhà lai tạo là làm sao cho cá đẻ với tỷ lệ cá đực cao bởi vì nhu cầu thị trường đối với cá đực cao hơn so với cá cái. Về vấn đề này, chúng ta có thể tham khảo ngành nuôi cá rô phi bởi vì cá rô phi có lợi ích kinh tế cao nên có rất nhiều nghiên cứu nhằm làm tăng tỷ lệ cá đực và cũng vì cá rô phi có quan hệ “chị em họ” với các loài cichlid lai tạo nên cá La Hán; cho nên những gì thành công với cá rô phi thì cũng có thể thành công với cá La Hán chăng?. Nên chăng tăng nhiệt độ nước lên một vài độ? Hay tăng độ pH lên bằng cách thêm san hô vào hồ ươm cá? Hay xử lý cá con bằng hormon sinh trưởng như ở cá rô phi? Đôi khi tôi nghe những lời đồn đại rằng cá con trước khi nhập về Việt Nam đã được xử lý thuốc “tiệt sản” bởi các nhà sản xuất nước ngoài. Phải chăng đó chỉ là cách xử lý hormon để tăng tỷ lệ cá đực? Đến nay, chưa thấy tài liệu nào đề cập đến vấn đề này cho nên các câu hỏi vẫn còn treo ở đó…
    Ngày xuân, xin được tiếp tục "tản mạn" cùng cá La Hán
    Theo dòng lịch sử
    Cá La Hán xuất hiện lần đầu ở thị trường cá cảnh Malaysia vào khoảng giữa của thập kỷ 1990-2000. Ban đầu, người ta muốn khám phá bí quyết lai tạo cá hồng két (red parrot) của người Đài Loan nên mới đem một số loài cichlid thuần chủng của châu Mỹ lai tạo với nhau với thành phần chủ yếu bao gồm Midas (Amphilophus citrinellus), Trimac hay Three-spot (Amphilophus trimaculatus), Red-terror (Cichlasoma festae), Red-head (Vieja synspilus) và cả cá hồng két nữa nhưng thực tế chỉ có nhà lai tạo mới biết đích xác những thành phần lai tạo còn không thì chỉ là phỏng đoán mà thôi. Kết quả ra sao chắc các bạn đã rõ, người ta không thể lai tạo được cá hồng két như dự tính lúc ban đầu, mà lại cho ra đời cá La Hán. Loại cá lai này mang một số đặc điểm của các loài thuần chủng kể trên nhưng nổi bật nhất là cái đầu to và hàng chấm đen trên thân mình, và chúng đã nhanh chóng tạo ra một trào lưu nuôi cá lan rộng trên toàn thế giới!
    Về tên gọi, do các nhà lai tạo đã tập trung vào việc tạo ra các cá thể có đầu to gù như đầu của các vị La Hán nên người ta mới lấy tên các vị này mà đặt tên cho cá. Còn các tên Hoa La Hán hay flowerhorn có lẽ ám chỉ đến hàng chấm đen chạy dọc theo mình cá trông giống như một nhánh hoa trong các bức tranh thủy mặc
    Về hình dáng, cá La Hán thời kỳ đầu có hình dáng tương tự với loài Trimac (bụng đỏ, mắt đỏ, có chấm trên đầu và thân, miệng móm) nhưng loài này lại có dạng đầu đặc trưng là đầu “xương” cho nên tôi tin là những cá thể La Hán đầu “hơi” được di truyền từ loài Midas. Midas (còn gọi là mojarras hay flamingo) được giới chơi cichlid Âu Mỹ nuôi làm cảnh mấy chục năm nay rồi và họ đã tuyển chọn được rất nhiều cá thể có đầu to đến mức không thể tin nổi, do đó không có lý do gì mà người ta lại không lấy chúng làm “chất liệu” cho việc lai tạo nên cá La Hán.
    Về chấm đen, các chấm đen sắp thành một hàng liên tục trên thân cá là một dạng hình thái đặc biệt của Trimac bởi vì một cá Trimac điển hình, như tên gọi của nó, chỉ có ba chấm mà thôi. Còn một dạng hình thái đặc biệt khác của Trimac lại không có chấm đen nào trên thân do mất khả năng tổng hợp hắc sắc tố, phần da bị khiếm khuyết sắc tố thường có màu vàng. Đặc điểm này khi di truyền cho cá La Hán lại mang ý nghĩa khác hẳn; chẳng hạn cá La Hán nếu chỉ có 3 chấm hoặc các chấm chỉ kéo đến giữa thân thì bị xếp vào loại “chất lượng kém”. Còn dạng không có chấm nào do khiếm khuyết sắc tố thì được gọi là Hoàng Kim làm người ta lầm tưởng rằng đó là một loại La Hán khác. Có trường hợp vài cá thể La Hán trong cùng một bầy khi trưởng thành tự nhiên “lột” xác thành Hoàng Kim làm cho người nuôi cá bối rối.
    Các chấm đen đôi khi dính liền với nhau thành một vệt liên tục, đấy là một sự phát triển thái quá mà nhiều người không thích vì nó chiếm quá nhiều diện tích trên thân cá và làm cho màu sắc của cá bị “tối” đi. Một số cá thể có chấm đen phát triển lên phía trên gần vây lưng gọi là “hoa đôi” (double flowering hay double-row); hay xuất hiện ngay dưới viền mắt gọi là “lệ rồng” (dragon ‘s tear). Đặc biệt, cá có các chấm đen hình ký tự tiếng Hoa hay tiếng Ả Rập mang ý nghĩa tốt đẹp, được xem là điều mang lại may mắn cho người nuôi
    Có lẽ, ở vào một thời điểm nào đó lúc ban đầu, một số nhà lai tạo cố tình lai tạo cá La Hán với các đặc điểm đặc trưng kể trên dù cũng có vài ngoại lệ như Hoàng Kim, hay là dạng La Hán có thân cực ngắn giống như Hồng Két nhưng không được thị trường ưa chuộng lắm. Mặt khác khi có thêm nhiều nhà lai tạo tham gia vào thị trường lai tạo này thì cùng với thời gian, nhiều dạng cá La Hán mới nối tiếp nhau ra đời như Trân Châu, Kim Hoa, Khỉ đỏ, Kamfa…mà một số trong chúng có rất ít chấm đen hay không hề có chấm đen nào. Vảy trân châu cũng có thể xuất hiện trên toàn thân cá chớ không giới hạn ở vùng xung quanh chấm đen. Đến đây thì đành chịu không thể đoán được cá La Hán có quan hệ với loài thuần chủng nào vì có hàng trăm loài cichlid ở Trung Mỹ có châu, nó là đặc điểm rất phổ biến và cũng chính vì nó mà người ta yêu thích cichlid và nuôi chúng làm cảnh. Chỉ có thể nói rằng, một số Kamfa có châu tương tự như loài Texas (Herichthys carpintis) và các thế hệ về sau có màu sắc và hình dáng tương tự như các loài ở chi Vieja mà thôi. Ngày nay người ta chỉ nói nhiều về đầu hay có thêm châu thì càng tốt mà hầu như bỏ qua tiêu chí về chấm đen; hay nói cách khác, không có một chuẩn mực nào cho cá La Hán cả, chỉ có cá La Hán đẹp hay không đẹp mà thôi; mà cái đẹp thì lại tùy thuộc vào con mắt của mỗi người.
    Phong trào nuôi cá La Hán lên đến đỉnh điểm vào năm 2003 khi một con cá La Hán có thể bán ra thị trường Singapore với giá nhiều ngàn đô la kéo theo rất nhiều người đầu tư vào thị trường siêu lợi nhuận này. Kết quả là “cung” có quá nhiều so với “cầu” của thị trường làm cho nhiều nhà đầu tư bị phá sản và “sản phẩm” bị tống ra hệ thống kênh rạch ở Malaysia gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái ở đó.
    Dù đây là một bước lùi nhưng nó không có nghĩa là phong trào sẽ đi xuống mà chỉ là lời cảnh báo trước những cuồng nhiệt thái quá vượt lên trên giá trị thực sự của cá La Hán. Thực tế, phong trào vẫn đang phát triển một cách mạnh mẽ về cả về bề rộng lẫn bề sâu; bằng chứng là cái tên “cá La Hán” đã trở nên quen thuộc trên cửa miệng của nhiều người và có rất nhiều gia đình đặt hồ nuôi cá La Hán ở những nơi trang trọng như phòng khách. Chưa từng có loài cá cảnh nào mà sức hấp dẫn lại mạnh mẽ và lan tỏa đến như vậy. Tất nhiên là những con cá xuất sắc vẫn có giá “trên trời” nhưng với một vài trăm ngàn bạn vẫn có thể sở hữu được một chú cá cũng kha khá rồi.
    Ngày nay, cá La Hán hiện diện ở khắp nơi trong vùng Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam và châu Á như Trung Quốc và Nhật Bản. Cá La Hán cũng xuất hiện ở cả châu Âu và châu Mỹ, nhất là trong các cộng đồng người châu Á sống ở đó. Người ta nuôi cá này vì nhiều lý do mà một trong số đó là “phong thủy”, sẽ giải thích rõ ở phần sau.
    Chơi cá lắm công phu, nếu bạ chỉ là tay chơi vì cá đẹp hì ko bàn rồi nếu bạn có chút di tâm thì nên tin đi. Đúng hiện nay là thời của Hoa La Hán rồi, nhưng nó chỉ lên xuống, chưa ổn định lắm. Hầu như thiên hạ đang chạy theo thị trường thôi.
    Các giống la hán ra đời rất nhiều từ, Kim hoa, Rồng Xanh, Đỏ, RS, Kim Mã Lưu....Big Head và thậm chí có trang web nước ngoài bảo đã tạo ra giống La Hán Hòn Ngọc Viễn Đông và có 1 số anh em trong nước liên hệ mua....... nhưng sao giờ ko thấy tin tức về ụ việc này. Hay chỉ là scandan của ai đó muốn làm cho La Hán thống trị sao.
    Dù sao ai yêu thích la hán thì cũng có điểm riêng của nó.
    Tôi yêu la hán vì tôi mơ sẽ làm giàu từ La Hán, tạo ra giống mới.
    Vẻ đẹp và cá tính hoang dại của nó nhất là bọn RS.
    Tuy nhiên tôi chưa mơ hết giấc mơ, chỉ mới có thể sở hữu phân nữa thôi. hì.
    Nếu bài viết này mà cho các Dân người Hoa chắc họ thích và tin lắm chứ. Chắc họ tin thế nên nhà nào bên TQ cũng có Kim Long, La Hán,... nên giàu thế, qua Việt Nam đầu tư KCN quá trời
    Vài vấn đề về hành vi
    Cá La Hán được biết như là loài rất dữ tợn; khi trưởng thành, chúng phải được nhốt riêng rẽ từng con vì nếu không chúng sẽ cắn nhau cho đến chết. Cá La Hán không chỉ dữ tợn với đồng loại mà còn với tất cả các loài khác thả chung hồ. Loài duy nhất mà tôi thấy có thể chống chọi với cá La Hán là cá chùi kiếng vì có lớp da dày như áo giáp; vậy mà đôi khi cũng bị cắn rách vây hay thậm chí bị cắn chết. Có phải bạn đã từng thấy cá La Hán dù đã no vẫn đuổi theo và cắn chết cá mồi mà không thèm ăn? Nhiều người chơi cá, nhất là những người thích nuôi nhiều loài cá khác nhau trong cùng một hồ rất dị ứng với điều này. Thực ra, mọi vấn đề đều có nguyên nhân của nó. Các loài thuần chủng lai tạo ra La Hán là các giống cichlid lớn ở Trung Mỹ; chúng có bản năng xác định vùng lãnh thổ riêng mà thông thường là một vùng có bán kính 2 mét kể từ tổ. Ngoài tự nhiên, sự hung dữ này dường như là điều cần thiết để bảo vệ bày cá con và các đối tượng bị đe dọa chỉ cần bỏ chạy ra xa khỏi vùng lãnh thổ của chúng thì sẽ được an toàn. Điều này là không thể đáp ứng được trong môi trường nuôi dưỡng nhân tạo; cho nên những hành động “bạo lực” mà chúng ta thường thấy nên được hiểu là hành vi xác định và bảo vệ vùng lãnh thổ hơn là “sự tàn bạo bẩm sinh” như nhiều người thường nghĩ.
    Về việc làm tổ, cá La Hán cũng giống như các loài cichlid đẻ trứng mặt đáy; cá bố mẹ đào sẵn một cái tổ dưới đáy hồ sau đó đẻ trứng lên giá thể gần đó. Khi cá con mới nở và chưa thể bơi được, cá bố mẹ sẽ dời chúng vào tổ để tiện việc chăm sóc và bảo vệ. Các cá thể đực khi trưởng thành, sau khi xác định vùng lãnh thổ như đã nói ở trên, sẽ đào tổ ngay giữa vùng lãnh thổ của nó. Nhiều người thả sỏi màu vào hồ, bảo là để cho cá La Hán chơi đùa, đẩy tới đẩy lui cho vui mắt. Không phải vậy, chúng thực hiện công việc đào bới một cách rất nghiêm túc, không phải chỉ làm cho vui đâu. Bạn có thấy con cá La Hán nào tươi cười khi làm việc này chưa? Nếu để chúng mặc sức đào thỏa thích thì tổ có thể sâu đến cả nửa mét mà không có hồ cảnh nào có thể đáp ứng nổi vì vậy trong môi trường nuôi dưỡng nhân tạo chúng ta thường thấy chúng đào tới đào lui hoài, hôm nay góc này, mai góc khác kết quả là nền hồ sẽ bị xáo trộn hoàn toàn, và nếu có trồng cây cảnh thì sẽ chúng bị tróc gốc hết. Dù chúng ta có xắp xếp bố cục đến thế nào thì cũng chỉ mất công mà thôi. Có người cho rằng bởi vì khi đào xuống đụng mặt kiếng, cá La Hán chưa cảm thấy thỏa mãn nên sẽ tiếp đục đào ngang ra phá nền hồ, nếu đáy hồ được dán một lớp mút sẫm màu để giả lập nền đất cứng như ngoài thiên nhiên thì cá sẽ chấp nhận cái tổ đó và không đào nữa. Theo kinh nghiệm của tôi thì chúng ta nên xếp đá lớn để tạo địa hình, kế tiếp xếp sỏi cỡ ngón tay cái để làm nền, sau cùng là đổ sỏi nhỏ như loại trồng hồ rong; với cái nền này thì khi cá đào xuống đụng đến lớp sỏi cỡ ngón tay thì chúng sẽ dừng lại. Mỗi khi thay nước, chúng ta có thể dùng ống siphon để làm vệ sinh đáy hồ. Trước đây thì rất khó nhưng bây giờ chúng ta có thể mua ống siphon ngoài các tiệm cá cảnh, giá rẻ thôi, xài cũng tạm được.
    Bố trí nền hồ cá, bố cục theo phong cách Hà Lan, đáy nền càng vô sâu càng cao dần để góc nhìn của người quan sát được nâng lên một cách tối đa.
    Bây giờ chúng ta bàn đến một vấn đề có liên quan đến hành vi của cá La Hán mà rất ít người quan tâm, đó là làm sao để nuôi nhiều cá La Hán chung một hồ với nhau. Câu trả lời mà chúng ta thường nghe nhất, đó là nên nuôi cá chung với nhau từ khi chúng còn nhỏ để chúng quen dần với sự hiện diện và sự tiếp xúc của đồng loại. Kế đó là hồ cá phải có kích thước thiệt lớn và tránh không nên bố trí địa hình đặc biệt vì nó kích thích bản năng xác định vùng lãnh thổ nơi cá. Hồ cá kích thước lớn lại có một lợi điểm là cá sẽ rất mau lớn, bạn nên nhớ rằng “hồ lớn thì cá lớn”. Bí quyết mà tôi muốn chia xẻ với các bạn ở đây, đó là các bạn nên nuôi thật nhiều cá; điều này thoạt nghe có vẻ khó chấp nhận vì nuôi quá
    Nhà ở bình thường có lẽ không đủ diện tích để xây hồ lớn như vậy hoặc nếu có thì cũng không cân xứng. Theo tôi thì những hồ lớn cỡ cả căn phòng chỉ phù hợp với các khu công viên hay tụ điểm vui chơi giải trí. Hãy tưởng tượng một hồ nuôi đầy La Hán sẽ đem lại cho bạn nhiều thích thú như thế nào khi chiêm ngưỡng bầy chỉ là hình thức biểu hiện bề ngoài mà thôi. Thực ra, các cá thể đực khi cạnh tranh với nhau sẽ tiết ra nhiều hormon và trở nên rất hung dữ, kết quả là đầu con nào con nấy to đùng. Vậy tại sao chúng lại không đánh nhau tán loạn cả hồ? Và đây là câu trả lời, bởi vì có quá nhiều đối thủ cạnh tranh, một cá thể sẽ không thể chỉ tập trung vào một mục đích cố định nào đó được. Nếu bạn vớt chỉ hai con đực rồi bỏ vào hồ riêng, chúng sẽ ngay lập tức đánh nhau cho đến chết.
    Tui cũng vậy đó, có quá nhiều đối thủ, đành ôm lu mà chạy cho rùi, he he. Vậy hé! Để coi, kỳ tới chúng ta sẽ bàn về một vấn đề khác đó là cá mồi, các bạn từng nghe qua chưa?
    4/ CÁ MỒI
    Cá mồi ở đây được hiểu theo nghĩa “dẫn dụ” chứ không phải là mồi để ăn. Cá mồi được thả vào hồ nuôi để đem lại cảm giác an toàn cho cá La Hán và giúp chúng vượt qua sự nhút nhát. Sự nhút nhát là bản năng sinh tồn ở hầu hết các loài bởi vì loài nào cũng có kẻ thù đe dọa. Nếu như các loài cichlid tổ tiên của cá La Hán có là loài cá lớn nhất trên địa bàn sinh sống tự nhiên của chúng thì vẫn bị những loài ăn thịt lớn hơn đe dọa chẳng hạn như cá sấu, rắn, các loài chim săn mồi, báo và cả rái cá nữa; đó là chưa kể đến trong quá trình sinh trưởng, chúng có thể bị ăn thịt bởi bất cứ cá thể nào có kích thước lớn hơn! Có phải tôi từng nói rằng tính hung dữ hay dạn dĩ cũng là hành vi của cá La Hán, như vậy thì nó có mâu thuẫn với tính nhút nhát kể trên hay không? Thực ra, cá có cơ chế “đánh giá” về môi trường, một khi nó xác định môi trường là an toàn, thân thiện thì nó sẽ bộc lộ sự tự tin, dạn dĩ; bằng không, nó sẽ để bản năng sinh tồn dẫn dắt. Để dễ hiểu, tôi ví dụ bạn lấy con cá La Hán hung dữ nhất mà bạn có, con cá vẫn thường phùng mang trợn mắt mỗi khi bạn đến gần, rồi đem bỏ vào hồ có mấy con cá sấu dài cỡ 2 mét (ở Suối Tiên đó). Tôi tin là nó sẽ nhanh chóng đánh giá được “tình hình thực tế” và áp dụng ngay bài “tẩu vi là thượng sách”, he he. Như vậy một khi bạn thấy cá La Hán của bạn trở nên nhút nhát thì đó có nghĩa là bản năng sinh tồn của chúng đang trỗi dậy; điều mà bạn cần làm là quan sát và cải thiện các điều kiện nuôi dưỡng bao gồm chất lượng nước, chế độ dinh dưỡng, ánh sáng, môi trường…
    Vấn đề mà chúng ta thường gặp nhất, đó là cá La Hán trở nên nhút nhát khi môi trường sinh sống thay đổi; chẳng hạn, cá mua ngoài tiệm rất dạn dĩ nhưng khi bắt về nhà một thời gian lại trở nên rất nhút nhát. Bạn đã gặp trường hợp này chưa? Điều gì đã xảy ra vậy? Xin trả lời là cá ngoài tiệm đã quen với môi trường náo nhiệt và trở nên dạn dĩ; sự hiện diện của bạn trước hồ nuôi cá cũng không phải là một sự thay đổi đáng kể gì so với khung cảnh xung quanh nhưng khi bạn bắt cá về nhà nuôi thì lại khác; một khi cá đã quen với sự yên tĩnh rồi thì sự xuất hiện của bạn là một sự thay đổi đáng kể đối với môi trường xung quanh và nó trở nên lo lắng với sự xuất hiện này, với biểu hiện màu sắc lợt lạt, lẩn trốn sau các vật dụng trong hồ như máy bơm, tảng đá, san hô và nếu không có chỗ nào để trốn thì nó cũng nép dúm dụm ở một góc hồ…Thông thường, các biểu hiện này mất đi một khi cá đã quen với hồ hoặc khi nó trưởng thành. Tôi cũng nghe có người tập cho cá quen với sự hiện diện của người bằng cách cho tay vào hồ, để yên thật lâu hoặc chơi với cá…thật là những người có tâm hồn, he he. Tôi xin giới thiệu cho bạn một lựa chọn khác nữa, đó là bỏ cá mồi vào hồ nuôi La Hán.
    Sự hiện diện của cá mồi, như mục đích của nó, làm giảm sự lo lắng và đem lại cảm giác an toàn cho cá La Hán. Giống như nhiều loài khác, cá La Hán có khả năng đánh giá độ an toàn của môi trường dựa trên sự phản ứng và thái độ của các loài khác cùng sống trong hồ. Cá mồi phải là các loài có khả năng lẩn trốn thật nhanh hoặc là các loài sống theo bầy đàn. Loại cá có khả năng lẩn trốn nhanh có thể chọn cá sặt đồng, cá chim trắng hay “silver dollar” (hình như tôi thấy ngoài tiệm có bán nhưng kô rõ gọi là gì). Loại cá sống theo bầy đàn có thể chọn cá châm, cá chép nhỏ, cá bảy màu…chúng thường bơi tụm lại với nhau như là một cách để chống lại kẻ săn mồi, vì cá La Hán sẽ không biết tập trung vào cá thể nào để săn đuổi cả! Khi nuôi chung với cá dữ như cá La Hán, cá mồi để hết tâm trí vào việc đề phòng kẻ thù trước mắt mà rất ít quan tâm đến sự hiện diện của chúng ta. Thái độ dửng dưng này, đến lượt nó, lại có tác động tích cực lên cá La Hán và giúp chúng dạn dĩ hơn. Tất nhiên cá mồi phải là loại rẻ tiền vì sớm muộn rồi chúng cũng sẽ bị “hao hụt” vì vậy tôi không khuyến khích các bạn mua loại cá ne-on, cá cầu vồng hay hồng kim đắt tiền làm cá mồi đâu nhé. Tôi cũng thấy cá chùi kiếng không thể dùng làm cá mồi vì chúng rất nhát, mỗi khi tôi lại gần hồ thì chúng chạy cuống cuồng tông cả vào cá La Hán là khác.
    Loài cá mồi giỏi lẩn tránh chỉ có tác dụng trong trường hợp hồ lớn, đủ không gian cho chúng bơi nếu không thì chúng sẽ bị cắn chết rất nhanh; nhưng mà hầu hết những người nuôi cá La Hán chúng ta đều có khuynh hướng ngăn hồ để nuôi được nhiều cá hơn, vì vậy, cá nhân tôi thấy loài cá sống theo bầy đàn nhất là cá châm là thích hợp hơn cả. Bạn chỉ thấy cá La Hán cắn chết cá chép mà không ăn chứ đâu thấy nó làm vậy với cá châm; bởi vì cá châm vừa miếng quá mà, “đâu nỡ” nhả ra làm gì, hả?. Và nếu vậy thì cá mồi bây giờ trở về đúng với ý nghĩa ban đầu của nó, tức là “thức ăn”, bạn chỉ cần nhớ một điều, nên cho ăn dư dư một chút, hé.
    Loại cá mồi kích thước lớn còn có một tác dụng khác là kích thích cho cá La Hán sinh sản! Bởi vì, ngoài cảm giác an toàn mà nó mang lại cho cá La Hán, nó còn là đối tượng để cho cặp cá “trút” sự hung dữ trong thời kỳ sinh sản của chúng. Bởi vậy, nếu cá của bạn mãi mà vẫn chưa chịu đẻ, bạn hãy thử thả một hai chú cá sặt đồng cỡ hai ngón tay hay vài chú cá chim trắng đôi khi cũng có bán ngoài tiệm, vào hồ nhé. Chúc bạn thành công!
    Phần1: Bể nuôi La Hán Hoa
    Kích thước cá “Hoa La Hán” theo ghi nhận là 30cm, hoặc có thể nhỏ hơn do di truyền.Kích thước cá đạt tới 30cm, thì nên chọn bồn kiếng tối thiểu là 60x45, thỏi mái hơn thì 90x45 hoặc có thể rộng hơn, nếu nhà bạn rộng rải và dư giả. Nuôi trong mội trường rộng cá tăng trưởng nhanh ( do vận động nhiều thi ăn càng nhiều).Hoa La Hán” là lòai năng động . Cá thường bợi lội sục sạo khắp bể, nên việc trang trí cây thủy sinh hay non bộ….. sẽ không hợp lí. Cảnh vậy dễ bị cá phá hủy, đôi khi gây tai nạn cho cá. Tốt nhất là chơi hồ trống là ok nhất, cũng nên thả vài viên sỏi để nó có chuyện mà làm, vân động, đôi lúc thấy nó phun châu nhả ngọc cũng vui( chỉ có “Hoa La Hán” mới làm thôi nha, chứ các lòai cá khác thì NHBĐ chưa thấy).Trường hợp nuôi nhiều “Hoa La Hán” các bạn cần phải nuôi mỗi con bằng 1 vách ngăn( nếu “Hoa La Hán” bầy nhỏ thì có thể nuôi chung) trong bể kiếng. Ý thức có cộng đồng bên cạnh kích thích sự tăng trưởng và phát sắc của cá. Khi nuôi chung 2 cá thể trở lên nếu ko có vách ngăn, thì cá lớn nuốt cá bế hoặc sẽ đánh nhau tới chết ( hiện tượng này thường gặp ở họ cá Cichlidae).
    5/ THỨC ĂN
    “Hoa La Hán” là cái giống phàm ăn( nhưng ko phải cho cái gì là nó cũng ăn). Nó có thể ăn các lọai thực phẩm khác nhau từ mồi sống như lăng quăng, trùn chỉ, cá con, tôm tép…… đến cả thức ăn khô đóng hộp sẵn.Theo cách nuôi của mỗi người thì việc cho ăn có khác. Có người cho ăn tôm bốc vỏ đông lạnh, thịt bò nhưng cái nào cũng có cái hại của nó cả.
    a/ Sau đây tôi xin liệt kê 1 số thức ăn mà bạn có thể lựa chọn cho “Hoa La Hán” của mình:
    1. Trùn chỉ hay ấu trùng đỏ: nguồn dinh dưỡng rất cao, đa số các lòai cá điều thích nhất, nhưng cá La Hán chê(nên chỉ cho cá con mới lớn ăn thôi, chứ cỡ bằng 1 ngón cái thì ko nên)
    2. Lăng quăng: là ấu trùng của muỗi, các lòai cá thích ăn,nó có nguồn sinh dưỡng lớn, khi cá sắp đẻ thì nên cho ăn nhiều vào, vì theo các chuyên gia nó có hoocmon kích thích sinh sản…
    3. Cá con: gồm cá trâm, cá chép con….. tiện lợi hợp vệ sinh, mau ăn chóng lớn
    4. Tôm tép: mấy thứ này mua về bốc vỏ, bẻ đầu, hoặc mua tôm đông lạnh, nhớ tan đá rồi cho ăn.
    5. Thịt bò:thái nhỏ ra hay xay nhuyễn,nhưng cho ăn cũng có chừng, tùy con “Hoa La Hán” thích nghi, nếu ko thì ăn vào sình bụng( thịt bò có cholectoron ko tốt cho cơ thể, cả người cũng ko tốt chứ dừng nói là cá).
    6. Thức ăn dạng hạt: trên thi trường có nhiều loại nh ưng kinh nghi ệm c ủa các bạn cho thấy chỉ có tác dụng lên màu,không có tác dụng làm to đầu
    8. Người nuôi nên thử để tìm ra loại thức ăn tốt cho cá của mình, mồi sống tốt nhất vẫn là cá con, tôm tép.
    b/ Công thức pha chế (1 Kg thức ăn đông lạnh ) được chép ra từ tập chí cá cảnh và rất thính hơp cho tất cả loài cá cảnh
    thành phần
    * 400g tim hoặc thịt bò tươi loại hết mỡ và gân
    * 150g tảo Spirulina ; *400g tôm tươi
    * 50g chất kết dính +premix ( tránh làm đục nước )
    Cách làm
    Dùng máy xay sinh tố đánh nhuyễn hỗn hợp, sau đó bỏ vào túi nylo cán dẹp và trữ trong ngăn đá cho cá ăn dần .
    Có thể bảo quản 1Kg thức ăn trong vòng 2,3 tháng vẫn tốt, không cần mua thức ăn cho cá hàng ngày và quan trọng nhất là tránh các tác nhân gây bệnh ngoài da cho cá từ các loại thực phẩm tươi sống không rõ nguồn gốc mang vào
    6/ CÁCH CHO ĂN
    Ngày 3 bữa như người ta là ok rồi, tuy nhiên hơi rắc rối.Cá con thì cho ăn nhiều hơn, muốn biết chúng đói hay không thì nếu thấy chúng cứ bơi gần mặt nước là đòi ăn.Tùy theo cách cho ăn của bạn mà có thể cho thức ăn phối hợp với nhau.Nên nhớ dù cho ăn gì đi nữa, nếu cứ thấy cá ăn hoài thì ko nên cho ăn tiếp, ông bà ta có đâu “Ăn no phải chừa 1 chút đói”, như thế cái bao tử làm việc mới tốt, và kích thích sự thèm ăn ở cá.
    La Hán rất háu ăn. Thức ăn chế biến có thể dung làm thực phẩm cho cá. Nên cho cá ăn nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít. Có thể xen lẫn thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến. Điều này giúp cá có sức khoẻ tốt hơn. Ngoài ra, độ đậm của màu sắc trên mình cá hầu như phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống. Việc ăn uống quá mức sẽ làm cá sẫm màu hơn và việc này cũng không có lợi vì trong cá chứa lẫn hóa chất có hại cho sức khoẻ. Nên cho ăn uống điều độ.
    7/ QUẢN LÝ NƯỚC
    Cần sử dụng bể lọc, luôn thay nước mới trong bể nuôi.
    -3 ngày nên thay 1 lần. màu sắc cá luôn đẹp, nhanh phát triển
    -1 tuần nên thay 1 lần. màu sắc cá luôn đẹp
    -2 tuần nên thay 1 lần.
    Bạn nào lười quá thì nữa tháng nên thay( nhưng phải có bộ lọc tốt, chứ phân cá La Hán to, dơ mau hư nguôn nước)
    Đặc biệt màu sắc cá dễ bị thay đổi do ảnh hưởng môi trường , nên dăt hồ cá nơi thoáng mát, nhớ chăm sóc nó thường xuyên như bản thân mình.
    Đó là những vấn đề ban đầu cho bạn nào muốn nuôi cá “Hoa La Hán”
    La Hán Hoa là 1 loài cá rất nhạy cảm với môi trường bên ngoài nên nước trong hồ không sạch cũng có thể làm cho cá bị đen.Ngoài ra nếu cá bạn nuôi chung 2 con trong 1 hồ có vách ngăn 1 con bị đen do con đó sợ con còn lại.Khi đó bạn nên tách chúng ra,không cho gặp mặt 1 thời gian.Theo tôi tốt nhất là 1 con cá bạn nên nuôi 1 hồ.Bên cạnh hồ bạn nên để 1 tấm gương cho cá soi gương,kích thích tính hiếu chiến của cá làm tăng độ gù cùa đầu cá
    Việc bỏ muối vào hồ có tác dụng diệt khuẩn cho hồ.Ngoài ra nếu bạn nuôi Super Red hoặc Red Shock(Khỉ Đỏ) bạn cần bỏ muối nhiều hơn các loài La Hán khác gắp 2 lần(hồ có chiều dài 80 ngang 40 bỏ 6 muỗng cà phê đầy muối- xin lưu ý là lần đầu nên bỏ ít để cá thích nghi dần rồi ta tăng nồng độ) Đối với các loài cá khác bạn dùng đèn là cách trang trí hồ nhưng với La Hán là 1 nghệ thuât để kích thích cá phát triển về mày sắc cũng như đầu.Tránh sử dụng màu đèn tối(xanh hoặc đỏ,rất có hại cho cá)Màu đèn tốt nhất là màu hồng tím (giá 35000/1 bóng).Lưu ý bạn không nên bật tắt đèn nhiều vì cá sẽ bị sợ.Thời điểm mở đèn tốt nhất khoảng 5-6h tối,thời gian 4-6h nếu bạn có điều kiện nên mở suốt đêm là tốt nhất
    cá Kim Hoa là giống cá nhập cùng với các loài Super Red,Red Shock… đều đã bị triệt sản trước khi nhập khẩu vào VN.Cá con hoặc cá lớn được ngâm tring dung dịch hoặc chiếu tia cực tím làm cho cá trống lẫn cá mái không sinh sản được. Đó là do nhà kinh doanh không muốn giống cá mới bán tràn lan ngoài thị trường nên mới mắc.Cá con hiện nay ở VN đa số là cá La Hán Trân Châu thường(Rồng Xanh, Đại Bàng Xanh,Huyết Rồng)không có giá cao nên bạn có thể mua ép và liên hệ bán cá con ở các tiệm
    Cá con đầu bự đa số là do di truyền, 1 số rất ít là do đột biến, nhưng cá đột biến có tuổi thọ không cao, thậm chí chết yểu, cá của nước ngòai ép đa phần có bố mẹ được chọn lọc khá kỷ, cá mái được chọn ép thường có giá rất đắt, có thể=2/3 giá cá trống và họ chỉ cho xuất trại những con chất lượng (khỏang 1/100 số cá con sinh ra và là cá trống 100% nhưng bị triệt sản), Những con cá còn lại 1 số được bán đại trà, cá mái và cá trống xấu sẽ được tái sinh làm mồi nuôi cá lớn. Đấy là NHBĐ đang nói về những trại cá có Uy tín nhá.Vì cá la hán rất dễ cho sinh sản nên người ta không xuất cá mái, cá trống thì bị triệt sản, một khi cá mái và cá trống không triệt sản được xuất ra thị trường nước ngòai thì có nghĩa là lọai cá ấy không còn thịnh hành, họ bán cá mái với 1 lý do duy nhất là hạ giá thành lọai cá ấy xuống mức thấp nhất, trong khi giống cá mới giá vẫn trên mây, đây là 1 câu trả lời vì sao cá đời mới luôn có giá
    Lan man 1 tí, bây giờ trở lại vấn đề đầu bự, khi đã có 1 con cá chất lượng trong tay, việc chăm sóc và chế độ ăn uống của cá sẽ quyết định con cá đó có đầu bự hay không, nếu sở hữu 1 con cá tốt nhưng chế độ chăm sóc không tốt thì con cá ấy xem như mất đi 50% giá trị thậm chí mất giá 100% vì vô tình chúng ta đã làm hư con cá ấy rồi
    Nuôi La Hán thì lọc đâu cần phải cầu kỳ lắm, bạn mua hộp lọc thường, loại lớn, lọc qua 3 lớp là được rồi, dưới cùng là than hoạt tính, giữa là 1 lớp san hô vụn, trên cùng là gòn lọc. Cái hộp lọc bạn thấy ở tiệm kiếng là hộp lọc 3 ngăn, cũng giống y như bạn lót 3 lớp lọc vậy thôi nhưng hiệu quả hơn vì nước được giữ lại ở mỗi ngăn để làm chổ sống cho những con vi sinh.
    Đây là mô hình của cái hộp lọc 3 ngăn, nước sẽ chảy theo hình mũi tên. Cứ thế, ngăn đầu tiên bạn cho san hô vụn vào bên dưới, bên trên là gòn lọc, ngăn thứ 2 là than hoạt tính, ngăn cuối cùng để trống vì nó là ngăn lắng, theo mình thấy nếu cái lọc này để bên trên hồ thì ngăn này là thừa, chỉ cần 2 ngăn thôi cũng đủ rồi. Bạn nhớ mua cái vĩ lọc để lót dưới đáy của mỗi ngăn để nước lưu thông được dể dàng.
    8/ CÁCH PHÂN LỌAI
    Cá La Hán có thể chia ra 5 loại
    1-La Hán Trân Châu (Trân Châu xanh , đỏ thường và Trân Châu có chữ chạy dọc từ đầu đến đuôi gọi Rồng Xanh,Rồng Đỏ)
    2-Hoàng Kim(toàn thân màu vàng đầu đỏ)
    3-Kim Hoa(hơn 100 loại:King Kamfa,Kim Hoa Châu,Kim Ho a lai….)
    4-Red Shock(Super Red,Red Shock và Super Red Syn(đỏ hơn Super Red))
    5-Red Texas : loại này hiếm ở VN
    Cá La Hán là loài khó phân biệt nhất.Theo cách nhận biết thong thường là các mái có miếng vá đen trên vây lưng nhưng sự chính xác chỉ 70%,đôi lúc cá trống vẫn có miếng vá đen trên lưng.Các bạn cần nên lưu ý là cá La Hán mái màu không đẹp, đầu không gù bằng cá La Hán trống
    Nay giới thiệu với anh e 1 số giống cá phổ biến nha của Malai và ThaiLand
    a /Đối với cá la hán Malaysia
    1.Blue Dragon: Mình xanh, ức đỏ, mắt đỏ, chữ đen, không có châu.Tỷ lệ cá cái đạt chuẩn rất cao. Có thể gây giống và cho nuôi xuất khẩu.
    2.Red Dragon: Tòan thân nó màu đỏ, chữ đen, mắt đỏ, không châu, mặt chữ đều chạy dài từ cuối đuôi đến mang. Nhìn mặt cá rất dữ, tỷ lệ cá con đạt cao như Rồng xanh.
    3.Kimfa: Mắt trắng, mình dài và có nhiều màu khác nhau, nhận biết dễ nhất vào bộ vây trên, dưới và bộ đuôi trông rất quyến rũ, có nết xếp như cánh quạt, đầu to. Tỷt lệ cá đẹp thấp, nhưng có giá trị kinh tế rất cao. Hầu hết người Việt Nam thích chơi Kim Hoa La Hán.
    4.King Bacara: Một màu, không có chữ, mắt trắng, đuôi và vây giống như Kim Hoa nhưng châu toàn thân sáng rưc rỡ. Giá rất đắt, hiếm có ở Việt Nam.
    Trên là những lời của tạp chí cá cảnh tôi chỉ thuật lại cho anh em.
    Nhưng tôi xem 1 số cá King Bacara đều có mắt đỏ và có chữ
    5.Goden Trimacultus: Mình có hai màu, vàng và đỏ, mắt đỏ, đầu to, đẻ nhiều, dể nuôi. Giá rẻ.
    6.Kimmalau: Đầu không lớn, mắt đỏ, tòan thân châu sáng, trên mình nền đỏ hoặc xanh, giống mới, hiếm.
    b/ Đối với cá la hán ThaiLan
    1.Red Shock: Còn nhỏ có màu trắng, lớn có màu đỏ ửng, hay đổi màu thất thường khi bị thay đổi môi trường sống , đuôi xòe to, có viền đỏ, mắt trắng. Cá rất dữ, ăn nhiều, khó nuôi, hiệu quả kinh tế không cao.
    2.Supper Red: Tòan thân đỏ màu cam. mõn ngắn, đầu lớn, có hình như hột điều, mắt trắng, mình ngắn, dễ gần gủi với chủ nuôi. Giá trị cao, nhiều người thích nuôi trong nhà.
    3.Suprem: Màu đỏ tươi tòan thân, đầu to hình quả lê, nhanh lớn, mắt trắng đuôi và vây có màu đỏ đậm. Giá trị cao, dễ nuôi.
    4.Red Texas: Được lai tạo bởi Green Texas với Hòang Kim cho ra giống cá màu nền đỏ, châu sáng chạy tòan thân trông rất sặc sở rất đẹp, hoạt bát. Giá trị kinh tế cao. Thị trường ưa chuộng nhất là Thái Lan.
    Red Texas đỏ
    Red Texas Xanh
    5.Snake Skin: Tòan thân có màu như da rắn, mắt đỏ, đầu nhỏ, màu sắc sặc sỡ. Giống hiếm.
    6.Blue Star: Như những vì sao lấp lánh trên mình, không có chữ, mắt đỏ, đầu nhỏ, giống mới.
    7.Red Cherry: Đầu to tròn giống như quả dâu, có màu đỏ chấm trắng chạy nửa thân, có chữ từ mang đến đuôi, nửa thân đỏ, nửa thân nâu, châu sáng, mắt đỏ, rất dể nuôi, nhiều người thích. Giá cả hợp lí.
    III/ NHỮNG CHUẨN MỰC CỦA LA HÁN
    1) Hình dáng. Phần này nên dày và có hình oval. Vài biến thể của nó có dạng gần như hình tròn. Bụng đầy đặn và không có nếp gấp.
    2) Màu sắc. Đa phần La Hán có màu đỏ nổi bật từ má đến vùng bụng. Tuy nhiên chúng có thêm màu nền gần như đỏ rực.
    3) Vảy hạt trai. Đa phần có màu xanh với sức hấp dẫn kỳ lạ.
    4) Đốm ngang màu đen. Đốm đen đậm dày nói lên sự khoẻ mạnh của cá. Tuy nhiên không phải con nào cũng được như vậy. Chúng ta nên xem xét mình cá để tham khảo.
    5) Đầu. Không liên quan đến hình dáng, kích cỡ và màu sắc, đầu gù là loài cá được ưa chuộng. Nhưng nó cần được cân đối với hình dáng và kích cỡ của cá.
    6) Mắt. Nằm ở vị trí hai bên đầu. Mắt tròn và mi mắt lanh lợi, dễ nhận thấy.
    7) Vây và đuôi nên thường xuyên ở vị trí thẳng đứng.
    Tại thị trường cá cảnh Tp.HCM, “Hoa La Hán” bày bán tập tung tại khu vực đường Nguyễn Thông(Q3), đường Lưu Xuân Tín(Q5). Giá cả từ 100-300 nghìn đ cho cho cá cỡ nhỏ(5-10cm) đến 10 triệu đ cho cá lớn(25-30cm). Qua tìm hiểu hầu hết là cá nhập khẩu vì chưa thực hiện nhân giống ở Việt Nam như cá Dĩa.
    Hiện đã có thêm 1 số tiệm cá chuyên về La Hán như Cao Quý (Q5), Hải Yến (P10)...
    Với giá cả đó thì anh em học sinh-sinh viên chúng ta ko tài nào nổi từ 2 em trở lên. Nhưng bây giờ thì đã khác, an hem có thể bỏ ra 100-300 để chọn bầy cá La Hán con về nuôi(5nghìn đ 1 em thôi, nhưng xin lưu ý đó chỉ là cá con Made in Viet Nam thôi, vì màu sắc cá ko đẹp, đầu ko u cho lắm), nhưng cũng với số ziền đó anh em có thể tậu đuợc từ 3-5 em La Hán con nhập khẩu từ chính quốc, 60k trở lên ( màu sắc rất đẹp, ko chê vào đâu được, nhưng cái đầu thì phải bỏ ra trên 2 triệu đồng để sở hữu 1 em như thế bằng 3 ngón tay, nó ko kém gì La Hán cổ thụ đâu), nhưng an hem cũng phải dẻo cái miệng đó. Vì đa số tôi thấy mua cái gì mà mình thích rồi, bọn họ hét giá dữ lắm đặc biệt là La Hán xịn đẹp.
    Trên thị trường thế giới, hình thể và màu sắc quyết định giá cả của “Hoa La Hán”: u trên đầu càng lớn, vảy đn nổi như mặt chữ trên than cá, giá trị càng tăng lên.
    Nên anh em nào dang sở hữu 1 em La Hán mà mình nó chẳng có đốm đen nào mà đầu thì u như bom bi thì chúc mừng, đang sở hữu 1 gia tài kết xù đó, dù màu nó ko đẹp.
    Trong phong trào nuôi “Hoa La Hán” vẫn là bước đầu. Có những bí quyết riêng của nghề cá cảnh chưa phổ biến như cách phân biệt cá trống, mái, sinh sản để có bầy cá con. Trước tiên nuôi làm cảnh là chính, “Hoa La Hán” được chọn theo các tiêu chí sau:
    Tòan than thể cá tức là mình mẩy tay chân( nhầm! hi, vây lưng kỳ không mang khuyết tật).
    Thân cá cao ( rộng bản, hay còn gọi là chiều ngang, đo từ lưng đến bụng), ngắn đòn( đủ xài, không nên chọn cá có chiều dài quá, nhìn mất cân đối).
    Điểm quan trong nhất là cá đầu của nó phải thật lớn( chắc ăn, thì nên xem khoảng cách giữa 2 mắt phải rộng, như thế sau này đầu cá sẽ lớn, chứ khỏang cách nhỏ, biết chắc là nhỏ).
    Về màu sắc thì do thị hiếu của người nuôi, chưa có đánh giá tiêu chuẩn màu sắc cho “Hoa La Hán” như ở cá Dĩa.
    * Đây là các site có lien quan đến “Hoa La Hán” có gì các bác bổ xung thêm nha.
    http://flowerhornusa.com/forums/index.php
    http://www.arowanaclub.com/
    http://www.arofanatics.com/index.php?
    http://www.arowana-king.net/super_red.htm
    http://sinhthaivietnam.com
    http://www.luohanatic.com/whatsnew.htm
    http://www.aquahobby.com
    IV/ BỐ TRÍ HỒ CÁ
    Chúng ta bàn tới việc bố trí, trang điểm hồ cá “Hoa La Hán” cho đẹp nào.
    Nếu nuôi 1 hay 2 con trong 1 hồ thì đơn giản rồi, máy lọc anh em để 2 cái bên 2 con, hoặc 1 cái xài chung cả hồ.
    Vấn đề này thì đơn giản, nhưng cũng phức tạp lắm.
    Tôi thì nuôi hồ 100x50x40, chia ra nuôi 4 con , xài 1 cái máy lọc, cho cả hồ, xài máy 2 đầu( đầu hút đầu phun). Thuận lợi, nhưng khuyên anh em đổi máy 1 đầu thôi, vì 2 đầu mà hồ chia nhỏ thế, đầu phun ra những thức ăn thừa bán vào thành hồ mau dơ, dù đã trang bị mỗi nơi 1 chú lau kiếng.
    Nếu muốn xài máy lọc 2 đầu, thì nên nuôi 1 hồ với 2 em “Hoa La Hán” thôi( cần máy là đủ, sang thì chơi 2 máy).
    Được biết anh em hay cho muối vào hồ mỗi khi thay nước xong, ko biết để làm gì?
    Tôi thì ko làm thế, anh em có thế nói rõ hơn ko (tôi chỉ cho đối với cá Dĩa).
    Sau khi tìm hiễu thì khi thay nước xong, trong nước ko có khóang chất, nên ta cho muối vào tạo khóang chất và lam môi trường thân thiện với cá hơn như ở môi trường tự nhiên.
    Ah. NHớ là muối hột hay muối ăn thường nha , ko được cho muốn I-ốt vào( vì trong I-ốt người ta có cho hóa chất vào)
    Nếu muốn bổ sung vitamin cho cá thì nên cho vào chai nước vitamin dành cho La Hán(100k/chai 250ml, tên thuốc là Cichlasoma Live Water của hãng A Zon, có thể vào http://www.azon.com.tw ), nó dùng để tăng màu sắc cho cá. Nước thuốc màu vàng, nên đôi khi mới thay nước trắng tinh, sau đó bỏ thuốc vào mà hồ vàng anh em chê.( thuốc đắng dã tật mà) nên cho 1 nắp đầy hoặc 1\2 nắp.
    Đó là những gì tôi biết, ai biết cách nào hơn thì kể ra.
    Bây giờ tới nhiệt độ nuôi “Hoa La Hán” từ 22-28 c, nhiệt độ sinh sản 27-29 c, cá thích ở nơi nước mền có tính axit yếu.
    Cũng nên sửu ấm cho cá, ở nhiệt độ 30-35 o C, cá rất háu ăn và ko mang mần bệnh.
    Một nghiên cứu mới đây cho thấy “Hoa La Hán” có tuổi thọ đến 20 năm. . Vậy, nếu anh em là người kinh doanh? Muốn phát tài? Hãy nuôi thử “Hoa La Hán” và tin tưởng vào vận hạnh lâu dài.
    Theo tôi được biết, tại HN chỉ có nguồn nhập cá từ Quảng Châu, Trung Quốc còn ở TPHCM có người nói từ Malaysia, Hồng Kông…….. cá tuyển họ xuất khẩu rồi, còn hàng dạt ra( ko đẹp, ko u đầu cho lắm) họ bán cho Việt Nam, làm chúng ta chẳng lựa đưỡc em nào ưng ý cả, Nhưng bây giờ thì khác rồi.
    Thị trường cá La Hán ở HCM đang khá sôi động, 1 số cá nhập về do dân buôn ở HCm đi qua Malai, hay hàng xách tay từ những chuyến du lịch tới nước sở tại như Malai, Singapo, Thailand,...........
    Đây là 1 số tạp chí anh em có thể tham khảo hợac mua về nếu có dịp đi du lịch vì thông tin về La Hán ở VN hiện nay rất ít.
    Tạp chí Aqua Life
    Tạp chí Fish Magazine
    Malaysia Rajah Cichlasonma
    Get Wealthy with Cichlid (Qian Hu Fish Farm Trading)
    V /. SỰ SINH SẢN
    -Về việc sinh đẻ
    Cái này là việc khó đây, ai cũng biết La Hán có tính giành lãnh thổ, bổ chung là tơi bời hoa cá cỏ cây( tôi từng bỏ con đực và cái chung, chúng đánh con cái sức môi, hic), nên việc cho cá đẻ là khó đối với dân nghiệp dư chúng ta.
    Nghe anh em bảo để lắm, vậy chỉ ra coi nào, để học hòi chứ.
    Theo tôi biết, cá La Hán trưởng thành từ 6-8 tháng, là có thể cho sinh sản rồi.
    Ban đầu , chúng ta cho cá làm quen dần, bằng cách cho con đực, con cái ở chung 1 hồ( nhớ phải có vách ngăn), chừng vài ngày trước khi con cái đẻ, sau đó lấy vách ngăn kiếng ra, để 2 con tìm hiểu nhau và thực hiện sinh sản.
    Tuy nhiên nếu cá La Hán đẻ rồi mới cho cá đực vào thì 100% nó chém. . Sạch trứng, đôi khi óan luôn cái cái( nếu cá cái còn , chưa bắt ra).
    Còn việc sinh sản của cá La Hán khá giống cá Dĩa( từ khâu làm tổ, việc sinh đẻ…), tuy nhiên cá con ko hút nhớt từ cá bố mẹ như cá Dĩa
    Cách chọn và cho cá bắt cặp
    Cá La Hán là một loài thích nghi rất nhanh với môi trường sống. Chúng cũng năng động và tò mò nữa. Người nuôi sẽ khám phá ra rằng loài này khá thông minh và có thể tạo mối quan hệ gần gũi với người nuôi chỉ trong vài ngày. Ở châu Á, đặc biệt là ở Malaysia, quê hương của cá La Hán, các cuộc thi được tổ chức hàng năm. Vì vậy, những người đam mê thường cố gắng tạo cho chính mình một giống mới không giống ai, không đụng hàng. Có 1 bộ sưu tầm phong phú về chủng loại là giấc mơ của những người chơi cá La Hán.
    Cá La Hán rất dễ cho đẻ, nhưng để duy trì một cặp cá đẹp, đẻ nhiều là cả một thách thức. Nguyên tắc đầu tiên cần phải nhớ là cá trống phải to hơn cá mái. Giải thích cho việc này là bởi vì trong thời gian đẻ trứng, cá mái rất dữ và có thể làm cá trống bị thương nghiêm trọng hoặc nặng hơn là có thể giết chết nó. Một con trống lớn có thể khống chế con mái một cách dễ dàng, và điều quan trọng hơn hết là bạn phải có nhiều hồ, nếu không bạn sẽ bị đọng khi cá con nở và lớn lên, vì cá lớn rất nhanh.
    Chọn cặp cá ưng ý, nhưng các bạn phải xem nó có tới thời kỳ động đực ( cách dùng cho động vật 4 chân), phát dục chưa chứ.
    chứ đâu thể xem đẹp tướng đẹp nét bắt bỏ ép được.
    Thời kỳ cá trưởng thành và sinh sản được nế nuôi từ nhỏ đến lớn 6-8 tháng.
    Cũng có trường hợp 6 tháng là cá đã phát dục ( nhất là cái mái), đôi khi trẻ em giờ cũng dậy thì sớm nữa là cá.
    Nếu đến tuổi phát dục, cá mái sẽ có biểu hiện dọn tổ,.. bộ phận sinh dục lồi ra ngoài, cá có hiện tượng rùng mình.
    Khi đã chọn được cặp cá ưng ý, cho cả 2 vào cùng 1 hồ, nên ngăn đôi bằng 1 tấm kính.
    Nếu cá có những đặc điểm đó thì các you có thể bắt bỏ riêng, sau thời gian 1 tiếng đến 1 ngày nếu cá đã làm wen và chịu nhau .
    Đợi cho đến khi nào chúng không còn tỏ vẻ hung hăng với nhau nữa thì hãy bỏ tấm kính ngăn đi. Nhớ là phải tiếp tục quan sát chúng để đề phòng rủi ro , phòng chúng "đánh nhau".
    Sau khi 2 con cảm thấy thích hợp và bắt cặp với nhau thì cá mái sẽ có những sọc đen trên thân mình và bắt đầu dùng miệng dời sỏi hoặc làm sạch giá thể để làm tổ. Cá mái sẽ dọn dẹp sạch sẽ nơi nó dự định đẻ trứng, đôi khi con trống cũng tham gia công việc này.
    cá dùng "mỏ" dọn sạch giá thể.
    Lúc này, cơ quan sinh dục của cá mái sẽ lòi ra, và sẵn sàng đẻ trứng trong vòng 5-7 giờ. Con trống thì rất hung hăng và màu sắc có vẻ hơi "phai" một chút, nhưng bạn đừng bận tâm vì khi ép xong khỏang 2 ngày sau nó sẽ trở lại bình thường
    Đôi khi, việc cho cá La Hán sinh sản thực sự khó khăn dù chúng ta đã cố áp dụng đủ mọi phương pháp cần thiết. Mặc dù vậy, thị trường cá La Hán vẫn dồi dào ở mọi thời điểm trong năm chứng tỏ các nhà lai tạo chuyên nghiệp nắm giữ một số bí quyết hữu hiệu nào đó. Gần đây, khi có dịp xem một số băng đĩa về cá La Hán, tôi thấy các nhà lai tạo nước ngoài sử dụng phương pháp tiêm kích thích tố (lấy từ não thùy cá chép) để cho cá La Hán sinh sản. Đây là phương pháp kích thích sinh sản truyền thống được áp dụng cho rất nhiều loài cá khác nhau, tuy nhiên việc áp dụng cho cá La Hán cụ thể như thế nào vẫn là bí quyết và kinh nghiệm riêng của mỗi nhà lai tạo chứ chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể nào được công bố. Đối với người chơi cá thông thường, ai có đủ can đảm thử nghiệm trên con cá yêu quí của mình? Ai có đủ thời gian và đam mê để nghiên cứu vấn đề này rồi sau đó phổ biến lại một cách vô tư cho mọi người? Một số người coi việc cho cá La Hán sinh sản như là điều may mắn, có khi chợt đến thật dễ dàng nhưng có khi mòn mỏi chờ trông ngày này qua tháng nọ mà cặp cá vẫn trơ trơ. Hiện tượng xảy ra phổ biến nhất là khi cá cái đẻ trứng nhưng tất cả bị hư hết sau vài ngày, cá đực chỉ vờn tới vờn lui mà không chịu thụ tinh cho trứng. Vậy mới biết cá đực khó tính hơn cá cái trong việc sinh sản. Vậy đâu là bí quyết đơn giản và hiệu quả để người chơi cá có thể áp dụng được?
    Sau đây là một số gợi ý rất cơ bản khi cho cá La Hán sinh sản:
    1-Lựa chọn cá bố mẹ mạnh khoẻ và có các đặc điểm di truyền mong muốn. Cá cái bằng khoảng 85% kích thước cá đực. Cá cái thường đẻ hai lượt cách nhau từ nửa tháng đến 3 tuần, sau đó dừng khoảng 2 tháng trước khi đẻ đợt mới.
    2-Cho cá ăn đầy đủ.
    3-Trải đáy hồ bằng sỏi nhỏ và bố trí giá đẻ để kích thích bản năng làm tổ.
    4-Thay một số lượng lớn nước hàng ngày và sục khí nhiều.
    5-Kích thích cho cá đẻ bằng các cách sau: a/thêm vào hồ một vài con cá khác; b/che kín hồ để tạo cảm giác an toàn cho cặp cá; c/đặt hồ bên cạch hồ nuôi La Hán khác; d/chuyển cặp cá từ hồ trống sang hồ có chuẩn bị các điều kiện thích hợp để đẻ như giá đẻ, sục khí…
    Nếu cặp cá vẫn không chịu đẻ nữa thì chúng ta phải nghĩ đến việc MÔ PHỎNG các điều kiện phù hợp với việc sinh sản của La Hán trong tự nhiên.
    VI/ NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ BẢO VỆ CÁ
    Bài viết dưới đây hướng dẫn căn bản việc bảo quản cá La Hán. Những người nuôi cá kinh nghiệm đều tuân thủ theo. Nhưng cũng có một vài thông tin chưa thích hợp. Nếu bạn có những thắc mắc thì đừng ngại liên hệ với chúng tôi bằng cách nhấp vào đây (click here).
    -Nhiệt độ
    Như hầu hết cá loài cá nhiệt đới, La Hán phát triển ở nhiệt độ khoảng 20 – 30 độ C. Đề nghị nhiệt độ dao động 28 – 31 độ C.
    -Môi trường nước
    Một trong những tiêu chuẩn quan trọng bảo quản cá là độ pH trong nước. Độ pH đo lường tính axít hoặc tính kềm trong nước. Độ pH từ 0 – 14. La Hán đòi hỏi nước có tính kềm giữa 7.5 – 8. Để duy trì môi trường nước ổn định, cần thay nước 1 tuần 1 lần. Nên cho san hô và sỏi để duy trì độ ổn định của pH. Như những loài cá khác, sự thay đổi đột ngột dẫn đến thay đổi độ pH gây ra thiệt hại cho La Hán. Để phòng ngừa vấn đề này, cần phải kiểm tra định kỳ độ pH.
    -Hệ thống lọc
    Nhìn chung La Hán d6ẽ bảo quản. La Hán là loài cá khoẻ mạnh. Nhưng để thấy được những ưu việt của cá (màu sắc, đầu gù và thể trạng nói chung) thì chúng ta nên kết hợp hệ thống lọc hiệu quả. Có khá nhiều hệ thống lọc trên thị trường. Hệ thống lọc nên hội đủ các tiêu chuẩn sau:
    - Dễ dàng vệ sinh
    - Động cơ đủ công suất
    - Lọc bẩn tránh bị nghẹt
    Sau cùng là việc thay nước cũng rất quan trọng.
    Thay nước
    Việc thay nước là việc vặt vãnh đôi khi làm người ta ngại. Để duy trì hồ nước được tốt, cần thay nước định kỳ tối thiểu 01 tháng 01 lần. Bảo đảm nước trong sạch; độ pH ổn định và nhiệt độ lý tưởng không cho biết được nước trong hồ có sạch hay không. Ngoài ra, không có hệ thống lọc nào có thể bảo đảm nước sạch hoàn toàn. Hơn nữa nếu nước được thay thường xuyên thì bảo đảm sức khoẻ và sự phát triển của cá. Chắc chắn rằng chúng ta không tính được phần mặt nước bên trên bị bốc hơi. Phần dơ sẽ bị giữ ở lại.
    Dòng chảy/lượng nước
    Đa số người nuôi sẽ trông chừng lượng nước trong hồ. Nó cũng cần cho sức khoẻ của cá.
    Dưới đây là những yếu tố quan trọng cần quan tâm:
    - Làm dịu bớt sự nóng ấm lên của nước. Nói một cách khác, hãy hòa nước cho nhiệt độ phân phối đều trong hồ.
    - Nó cũng giúp cho khí oxy được phát tán đều.
    - Ngăn cản bớt lớp màng trên mặt nước mà chính lớp này làm cản trở sự trao đổi khí giữa không khí bên ngoài và nước trong hồ.
    * Lợi ích của muối
    Muối tạo sự ổn định. Ở một vài khu vực, sự phân hủy muối trong nước không cao, và bể cá có muối làm cho cá có cảm giác như đang “ở nhà”. Muối có tác dụng như thuốc tẩy, giúp giết chết các ký sinh. Muối còn cung cấp điện tích Natri và Clor giúp môi trường sống của cá được ổn định.
    -La Hán là lòai có họ hàng với Loài cá ở vùng Nam Mỹ họ Cichlid thì rất hung hăng và mang tính hoang dã của địa phương. Chúng không thể cùng sống chung với nhau. Do vậy nếu bạn định nuôi 2 con La Hán hoặc nhiều hơn trong cùng 1 hồ thì bạn nên ngăn hồ ra. Điều này sẽ ngăn cản sự xung đột giữa chúng, dẫn đến thương vong.
    Tiêu chuẩn chọn lựa cá đẹp
    1. DÁNG :nên dày và có hình bầu dục . bụng đầy đặn và ko nên có nếp gấp
    2.SẮC: cá la hán có màu đỏ nổi bật từ má đến bụng
    3.VẢy.có màu xanh lơ ở khắp thân
    4.ĐẦU:đầu gù là đẹp , nên cân đối với thân hình cá
    5.ĐUÔI VÀ VÂy luôn ở vị trí thẳng đứng và xòe rộng
    6.MẮT , lanh lợi , khoảng cách mắt càng lớn thì đầu lớn
    7. ĐỐM NGANG MÀU ĐEN :đậm dày , biểu hiện sức khỏe của cá nhung nên xem xét toàn thân để chọn kựa
    VII/ PHƯƠNG PHÁP LÀM CHO CÁ LÊN ĐẦU
    Chuỗi hình mô tả quá trình phát triển đầu của một cá La Hán.
    Theo như mình thấy : Tất cả những ai đang nuôi và yêu thích cá LH đều cùng chung 1 sự quan tâm đó là làm sao cho chú cá của mình lên đầu và làm sao để chú cá đang lên đầu của mình có thể giữ nguyên đầu và ngày càng to lớn thêm.
    Đã nói cá LH đẹp thì theo mình nhất thiết con cá đó phải có hình dáng cân đối, màu sắc tươi sáng, tính tình sung mãn và quan trọng nhất là phải có "1 cái đầu u" đúng không các bạn?
    Theo như ý của riêng mình thì tiêu chuẩn để có 1 con cá LH đẹp là như sau :
    1 - Phải có "cái đầu"
    2 - Phải có hình dáng đẹp
    3 - Phải có màu sắc đẹp
    4 - Phải có bản tính thật sung
    5 - Giống
    Theo các yếu tố trên thì có bạn nào đồng ý giống như vậy với mình không?
    6 - Hiện nay trên thế giới, LH chưa được thống nhất 1 tiêu chuẩn chung nào cả, mà do thị hiếu của người tiêu dùng tự đánh giá.
    Vì theo mình, nếu 1 con cá LH mà có đủ các yếu tố khác, nhưng lại thiếu mất yếu tố "phải có cái đầu" thì con cá đó giá trị không cao. Vì đã là cá LH thí nhất thiết phải có đầu mới là đẹp đúng không các bạn? Dù là giống nào đi nữa : châu hay chữ hay màu mà không có đầu thì cũng làm cho người chơi không thích bằng "có cái đầu" , đúng không? .Con cá nào đã đẹp về hình dáng, màu sắc mà còn "có đầu" nữa thì chắc chắn là không ai mà không thích, đúng không các bạn ?
    Ngoài ra cá phải có tính tình thật sung, thật dạn dĩ thì mới thích. Cá LH mà không sung, không cắn xé thì đâu còn là LH nữa. 1 con cá LH mà bơi lội thong dong chậm chạp và hiền lành như 1 con cá dĩa thì ai thích đây?
    Nói về phương pháp nuôi thế nào, huấn luyện thế nào để cho cá "lên đầu" thì đúng là có thể nói mỗi người có "bí kiếp riêng" và có thể cũng là " bí truyền" nữa. Vì đâu phải cứ áp dụng phương pháp như thế này hay nuôi nấng chăm sóc cá như thế kia thì con cá sẽ lên đầu như công thức đâu , đúng không?
    Các bạn nào đã nuôi cá rồi thì chắc hẳn cũng đã áp dụng nhiều phương pháp và mong muốn con cá mình lên đầu, tuy nhiên có bạn nào cứ nuôi thì cá cứ lên đầu đều đều không?
    Theo như mình thấy, cá LH muốn đẹp thì trước tiên nó phải được thừa hưởng gien "có đầu" của cá cha mẹ. Nếu cá cha mẹ mà không có đầu thì tỉ lệ cá con lên đầu sẽ rất thấp và có thể =0
    Còn về phương pháp thì có thể nói vô số :
    Trước khi vào nói phương pháp, chúng ta cần phải hiểu rõ về thời kỳ phát triển của LH
    Giai đoạn cá La Hán phát triển 6 - 8 tháng là phát dục, có khả năng sinh sản.
    Ta nên chia ra 3 giai đọan dể nuôi cá.
    Giai đọan đầu: cá mới nở và phát triển vài tuần tuổi.
    Giai đọan giữa: khi cá đã đạt kích thước từ 6 - 10 cm: đây là giai đoạn phat triển mạnh nhất ở cá( như trẻ em đang độ tuổi dậy thì, cần vận động, cho ăn uống, học tập hợp lí sẽ mau "nhổ giò" về chiều cao ), chúng ta cần bồi bổ các loại thức ăn tốt nhất có lợi cho cá : Tôm tép, cá lóc, cá trâm.... các loại thức ăn hạt, viên ( nên chọn loại nổi tiếng dù có mắc gấp 2 nếu bạn muốn đầu tư 1 con cá tốt ) và các loại vitamin dạng nước cho cá..... và môi trường sống phải rộng rải và lí tưởng.
    Đúng là môi trường sống tốt như: Hô kích thước rộng để cá bơi lội, nước tốt,.....nhưng ko phải nhất thiết như thế là cá mới có đầu u to được, tôi đã áp dụng : cho con Châu Mã Lai, Red Shock sống trong cái hồ 40x20x20 cm vẫn phát triển tốt và lên đầu ok như thường, cho nên tôi khuyên bạn tùy kinh tế mà áp dụng ko nên nhất thiết phải như khuôn mẫu đc. Và tôi cũng đã nói là 50% là o con cá của bạn nó sở hữu gin từ bố mẹ nó và cộng thêm 1 chút may mắn nữa.
    Trước tiên con cá phải được nuôi cho tốt , nước hồ phải sạch ( mà theo mình thấy là dòng nước chảy làm cho cá rất thích - những con cá hay đưa miệng táp ngay chỗ dòng nước chảy xuống và ra vẻ thích thú lắm ). Nhưng nếu dòng nước chảy mạnh quá thì cũng không tốt, vì như thế cá ít được nghỉ ngơi, sẽ làm cho cá khó "tăng cân".Mà 1 con cá suy dinh dưỡng thì khó mà có đầu được. Vì đầu ngoài do cấu tạo xương còn được góp bằng mỡ thừa nữa , đúng không các bạn?
    Có người nói là phải nuôi riêng mỗi con cá 1 hồ thì cá mới lên được. Mình cũng đồng ý với ý kiến trên. Mình từng nuôi một số cá con. Theo như mình thấy thì dù bầy cá có thật tốt, nhưng nếu không được tách riêng ra thì cá cũng chỉ nhú nhú đầu 1 tí thôi chứ không thể nào to được. Phải tách riêng thì cá mới lên. Vì có thể mỗi con cá khi ở trong lãnh địa của riêng nó thì nó sẽ cố mà to cái đầu lên để chứng tỏ bản lĩnh và cũng để bảo vệ cái lãnh địa riêng đó nữa. Nhưng khi tách ra riêng cũng có nhiều trường hợp đa dạng lắm.
    “Soi kiếng” thường xuyên sẽ làm cá “xung” và mau lên đầu
    Có người tách cá ra riêng là tách hẳn , không cho cá tiếp xúc hay thấy con cá nào khác. Rồi lâu lâu lại để tấm kính nhỏ cho cá thấy hình dáng của mình trong kiếng rồi ngỡ là 1 con cá lạ nào khác đang xâm nhập vào lãnh địa của nó vì thế cá sung lên và giúp cho cái đầu nó to lên. Mình cũng từng áp dụng phương pháp này và thấy đây là phương pháp phổ biến và đạt hiệu quả ( Tuy nhiên tùy thuộc vào con cá nữa, cộng 1 chút may mắn ) . Song song đó mình cũng từng áp dụng là có một số con cá mình tách ra riêng nhưng không cách li hẳn. Mình vẫn để cho nó thấy những con cá khác trong cái hồ để kế bên cách 1 tấc và kết quả là đôi khi con cá đó lên đầu rất dữ , nó lên đầu rất to và mau. Có lẽ là khi đó nó vẫn cảm nhận được lãnh thổ của riêng nó và nó cố mà thể hiện mình trước những con cá khác "chưa được ra riêng".
    Có người lại nói là cho cá mái vào để kích thích tính đực của cá trống , điều này sẽ làm cho cá trống lên đầu. Cách này mình thấy không triệt để cho lắm . Đúng là có con cá sau khi chúng ta cho cá mái vào ở chung vài ngày rồi lấy cá mái ra thì nó lên đầu to hơn lúc trước thât. Nhưng đâu phải cứ cho cá mái vào là cá trống mới to đầu lên.Vì như ai cũng biết : khi ta cho 1 con cá đực có đầu to ép đẻ với cá mái thì cá trống sẽ bị xẹp đầu sau đó. Vậy ta cứ vài ngày lại cho cá mái vào là nó sẽ lên đầu sao? Đâu có dễ như thế phải không các bạn?
    Có người còn nói là cho vào 1 con cá con cho nó cắn chết, như thế sẽ kích thích nó. Điều này không đúng. Khác nào việc cho 1 con LH mái vào cho nó cá. Vì nếu đơn giản như thế thì mình có thể có những con cá trống "bung đầu" chỉ bằng cách vài ngày lại cho nó cắn chết 1 chú cá con sao? Đâu có đơn giản như thế.
    Có người còn nói là cho vào 1 con cá LH nhựa mà anh em có thể mua ở tiệm cá cảnh cho nó cắn mà ko sợ chết cá, cách này cũng hay ok lắm, tuy nhiên các góc cạnh nhọn của con cá nhựa có thể làm cho con LH của bạn bị thương khi con Lh của bạn quá sung chiến đấu với con LH nhựa
    Theo mình thì trước tiên nên tách cá ra riêng , nhưng không cách li hẳn , để cho cá sung 1 thời gian. Sau đó chúng ta cách li riêng ra và dùng kiếng rà để cho cá dạn dĩ và rượt đuổi theo tay. Có thể cho cá mái vào khoảng 1-2 ngày để kích thích cá trống. Nhưng phải canh chừng vì có thể 2 con sẽ cắn xé nhau đến chết
    Chúng ta phải đùa giỡn với cá mỗi ngày để cá quen chủ , 1 con cá thích quấn quít đùa giỡn với người thì đầu se dễ to lên hơn.
    Theo mình thì để có thể đạt hiệu quả tốt nhất là ta nên biết được tâm tính riêng của mỗi con cá rồi tuần tự áp dụng những phương pháp trên cho phù hợp.
    Như thế sẽ mong đạt được hiệu quả hơn.
    Trên đây là 1 vài ý kiến của riêng mình và áp dụng thành công cũng có mà thất bại cũng có , mong các bạn góp ý thêm nhé !
    Như đã nói nói ngoài các yếu tố :
    1 - Phải có "cái đầu"
    2 - Phải có hình dáng đẹp
    3 - Phải có màu sắc đẹp
    4 - Phải có bản tính thật sung
    5 - Giống
    ......................
    1 chi tiết kha khá quan trọng là: việc ăn uống cũng góp phần làm tăng trưởng cái "đầu gù" của cá.
    Nói như thế ko có nghĩa là cứ ép cá phải ăn, mà phải có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý và đều đặn, ko cho cá ăn quá nhiều thực phẩm chứa cholesterol (chà, ko biết chữ này có đúng ko nữa, lâu quá ko viết quên đâu mất rồi ).
    Chúng ta hãy để ý 1 chút rằng: những con cá có "đầu" to thường ăn nhiều hơn những con ko có. Từ đó do thấy ngoài việc "tốt giống" thì cá còn phải biết tích trữ năng lượng cho riêng mình. Và cái mà người ta gọi là "đầu hơi" thực chất là mỡ do cá tích trữ.
    Hiện nay nhu tôi biết là anh em bảo là LH có 2 loại đầu: đầu xương và đầu hơi.
    Có thể là nhận định ban đầu đúng, nhưng thật sai lầm khi bạn quan niệm như thế.
    tôi đã kiểm chứng được biết.
    Đầu cá có khoảng trống
    Nếu để ý kỹ anh em sẽ thấy 1 miếng xương đầu nhỏ
    Các chú cá mà anh em cho là đầu xương : cá vẫn có đầu to và ổn định ko lên xuống thất thường. OK. Tôi rờ đầu chúng thấy khối thịt u chắc, cũng hơi mền . Và tôi có 1 anh bạn đã từng xẽ thịt 1 chú LH đầu xương, nhưng sau khi giả phẩu chả thấy miếng xương cá nào nhô cao cả, xương trên đầu cá rất nhỏ, khối thịt u to mà anh em cho là đầu xương thật ra vẫn chỉ là các khối thịt thôi. Tôi rờ đầu chúng thấy khối thịt u chắc, cũng hơi mền
    Các chú cá mà anh em cho là "đầu hơi" thực chất là mỡ do cá tích trữ : cá vẫn có đầu to và và rất to, lên xuống thất thường, ko ổn định ( tùy đk ). Tôi rờ đầu chúng thấy khối thịt u chắc, cũng hơi mền , chắc ăn hơn tôi đã cho các chú LH đầu hơi của tôi "biểu diễn" cho chúng nhảy khỏi mặt nước khi tôi cho tay vào hồ , khí nó nhảy lên mặt nước để đớp tay tôi thì đầu nó đụng phải tấm ngăn nhựa tôi để đậy hồ, sau 3 lần "chú ta" nhảy lên và đều bị dụng đầu, tôi quan sát và có thấy 1 bên phần đầu của cá bị mốp, xẹp. Sau mấy ngày vẫn ko khỏi.
    Anh em bảo đầu hơi là đầu rỗng( trên phần cá 1 phần trống khi hơi vào làm cho nó căng lên và to), nếu như thế tạo sao lại gọi là "đầu hơi" thực chất là mỡ do cá tích trữ . Câu nói của anh em mâu thuẩn quá, Và tôi cũng đã kiểm trứng khi mỗ đầu cá hơi ra, cũng chỉ là khối thịt to.
    Có thể giải li đơn giản đầu hơi và đầu xương như sau:
    Vì đầu ngoài do cấu tạo xương còn được góp bằng mỡ thừa nữa, trong cấu tạo phần đầu, các sớ thịt hay mỡ có phần xốp( gọi là các xoang rỗng), khi cá xung thì không khí đ vào làm cho các xoang đó phồng to lên tùy con cá có cấu tạo như thế nào về gen, thể chất.... mà khối thịt to hay rỗng. nên mới có viêc con LH này đầu to thế kia lúc lên lúc xuống, có con to những vẫn thường dù cho Mỹ có ném bơm sát nhà chúng
    Còn việc đầu hơi như thế nào như anh em nói thì phải có cuộc nghiên cứu rõ ràng. Vì thực chất hiện giờ cá LH chỉ được chuyên gia làm sao cho đầu to, màu sắc đồng nhất phong phú, và họ cũng chưa thật sự hiểu rõ sao đầu cá to ổn định và rất to và ko có đầu. Phai có 1 cuộc nghiên cứu về khoa học mới hiểu rõ về cái gọi là nghiên cứu tìm hiểu về cá
    Cụ thể như cái đồ hút nước cá hàng ngày anh em dùng để dọn phân thức ăn thừa..... , nếu để ý cái phần dùng để bóp tạo áp lực để nước chảy có 1 miếng nhựa nhỏ chặng lại. Khi anh em bóp mạnh nó chảy nước và miếng nhựa đó hở qua 1 bên, bóp 1 nhẹ thì nó ko hở . Có thể cách ví dụ này ko làm anh em hiểu rõ .
    Có người bảo :Chúng ta hãy quan sát kỹ những con cá có "đầu" to thường có cái "nọng mỡ" (chỗ ngực cá) lớn hơn những con ko có.
    Tôi đã quan sát và nghiên cứu kỹ các giống La Hán mà tôi hiện đang nuôi
    Red Shock, Châu Ma Lai, Hoàng Kim, ....
    Trong đó có rất to con, có cái "nọng mỡ" (chỗ ngực cá) lớn hơn nhưng dầu chúng vẫn ko cao to bao nhiêu, có những con chả có miếng nào cái "nọng mỡ" ấy, thế mà đầu vẫn to như thường.
    Việc có cái "nọng mỡ" (chỗ ngực cá) lớn hơn các con ko có là do chúng ăn được nhiều, bao tử lớn....hocmon phát triển... thê thôi ko ảnh hưởng gì đến việc cái đầu cả. Ngay cả các con La Hán đoạt giải, lên poster bán đầy đường cũng chả có cái "nọng mỡ" (chỗ ngực cá) lớn hơn ai cả. Nói đúng hơn cái "nọng mỡ" ấy chính là phần mang của con cá, chứ ko là gì cả, như đã đề cập cá ăn nhiều mập thì cái "nọng mỡ" ấy sẽ lồi ra ngoài nên anh em thấy rõ hơn, còn các con cá ít ăn ko mập mập thì vẫn có nhưng ko to lắm. cái "nọng mỡ" (chỗ ngực cá) ko quyết định con cá đó đầu to bao nhiêu.
    Tiếp theo là vấn đề nuôi chung 1 bầy mà cá ko lên đầu. Là do nuôi chung 1 bầy, những con cá tranh giành nhau mà ăn, có con ngốn cho 1 họng đầy ắp thức ăn, có con chẳng có miếng nào dính kẽ răng thì thử hỏi làm sao có đủ năng lượng tích trữ giúp cho "đầu" cá phát triển tốt ? + thêm việc đánh nhau trầy da tróc vẩy tốn nhiều năng lượng để phục hồi. Và giờ đây giải pháp tốt nhất là tách riêng từng con ra, chúng ở 1 mình muốn ăn bao nhiêu thì ăn (nhưng còn phụ thuộc vào chủ nhân của chúng nữa) và nhất là ko còn cắn lộn nữa ----> ko tốn tí "ka-lo" nào cả.
    VIII/ Một số kinh nghiệm chọn giống cá la hán king-kamfa.
    Sau hơn 2 năm vật vã với King Kamfa. Có 1 vài kinh nghiệm chia xẻ với các đàn em đang và sẽ đam mê La Hán.
    1) Mỗi chúng ta có 1 ý thích riêng rẽ, có người thích châu sáng, mình tròn hoặc dài, đầu to hoặc bé, có người thích màu đỏ, vàng hoặc xanh. La Hán có thể đáp ứng tất cả các sở thích của từng người. Tuy nhiên, có 1 vài điểm chung mà ai cũng giống nhau là mơ ước cái đầu nó lên to hơn, màu sặc sỡ hơn,v.v...
    2) Điều đáng buồn là vì đa số trong chúng ta những người có điều kiện thì ít, mà mê man thì nhiều. Có nghĩa là những "đại gia" khi mua lầm con cá thì có thể ung dung bán đổ bán tháo để tìm mua con khác đẹp hơn, cái thú tìm tòi thay đổi này có khi lên đến cả trăm triệu (cũng tốt thôi ! giúp cho kỹ nghệ cá cảnh fát triển mà!!!). Còn lại đa số các bạn khác mua lầm 1 qủa thì thôi ! coi như tiền quà sáng, tiền dấm dúi đi đong, nhìn con cá của mình than thân trách fận, bỏ thì tiếc, mang thì tình hận cứ đeo đuổi dài dài.
    - Đầu KKF nếu có là đã xuất hiện từ nhỏ, lúc lớn lên cái đầu sẽ bành trướng theo tỷ lệ thuận của thân cá, 1 chú bé con đầu xẹp lép thì dù bạn có tốn cả triệu tiền đủ loại thức ăn, nó cũng sẽ KHÔNG lên đầu được. Các người bán có chiêu dụ rất độc: Đầu mới bị xẹp đấy lúc mới mang về đầu lớn hơn nhiều, thế là trong tư duy của chúng ta fát ra ý tưởng: Ạ há, mình đem về đầu nó chí ít sẽ lên to to chút nữa ! Thế là bạn hoan hỉ rước cậu ta đi và không quên bồi dưỡng cho người bán vài xi/vài chục xị/chai ngon lành.
    - Châu và màu của KKF không thay đổi, từ bé sao thì lớn lên hệt như vậy. Các bạn lái luôn luôn ca bài "fát triển": châu SẼ lên đầu lên đuôi, lên đít..... ! Cứ nuôi đi tôi bao hết.Còn kết quả ra sao át hẳn nhiều bạn đã có kinh nghiệm trong vụ này rồi.
    IX/ Phương Pháp và Bản Chuẩn Đoán Bệnh Của CáTrong nhiều trường hợp, vai trò của người có chuyên môn là không thể bỏ qua, vì hiểu biết với thuốc hoặc chuẩn đoán không chính xác nếu không được đào tạo chuyên môn.
    Trong quá trình điều trị, chỉ số nước-trừ một phương pháp duy nhất-không được thay đổi.
    1.Điều trị bằng nhiệt độ:
    Tiến hành trong bể TS.
    Chống nhiễm nhẹ Ichthyophtirius, Oodinium và một số ký sinh ngoài da(Costia/Trichodina)
    Cách chữa:chỉ tiến hành trong bể sạch sẽ với dưỡng khí dồi dào. Tăng nhiệt độ từ từ 1°C/h
    -Với Ichthyophtirius, nhiệt độ 30°C kéo dài 10 ngày
    -Với Oodinium, 33-34°C kéo dài 24-36h
    Lưu ý Theo dõi, nếu cá có biểu hiện mất thăng bằng, dừng ngay điều trị.
    2.Ngâm Formalin:
    Tiến hành trong xô, chậu.
    Chống nhiễm giun ký sinh trong mang, trên da và nhiều loại ký sinh bên ngoài khác.
    Cách chữa: 2-4ml Formalin(35-40%) trên 10l nước, ngâm cá trong thời gian tối đa 30min
    Lưu ý Theo dõi, nếu cá có biểu hiện mất thăng bằng, dừng ngay điều trị.Đưa cá trở lại bể.
    Nguy hiểm Formalin là chất gây bỏng rộp, không để tiếp xúc với da, mắt, miệng. Đề phòng trẻ em.
    3.Ngâm muối:
    Tiến hành trong xô, chậu
    Chống nấm, Ichthyophtirius, nhiễm giun nhẹ trong mang, trên da.
    Cách chữa: 10-15g muối trên 1l nước, kéo dài 20min
    Lưu ý Với Ichthyophtirius, bắt buộc điều trị toàn bộ cá trong bể-quan trọng-sau 48-72h lần ngâm thứ nhất, tiếp tục ngâm lần thứ hai
    4.Malachitgreenxalat:
    Tiến hành trong bể.
    Chống Ichthyophtirius, nấm. Khi một con bị nhiễm bệnh, bắt buộc điều trị cả bể.
    Cách chữa: 0,15-0,2mg/l 4-6h ; 0,04mg/l 7-10 ngày
    Lưu ý sục khí mạnh cho bể. Thay nước sau mỗi 3 ngày, bổ xung thuốc vào lượng nước mới.
    5.Furazolidon:
    Tiến hành trong bể, tốt nhất với hiệu 'Aquafuran'
    Chống nhiều vi khuẩn gây bệnh, cũng như thời kỳ đầu của bệnh chướng bụng.
    Cách chữa xem chỉ dẫn của thuốc.
    Lưu ý Nguyên nhân viêm nhiễm vây, chướng bụng thường do môi trường nuôi xấu.
    6.Trị bệnh lỗ trên đầu, ký sinh đường ruột:
    -Với lỗ trên đầu, tăng lượng Vitamin trong thức ăn. Bệnh xẩy ra do thiếu Vitamin, thường do chỉ dùng một loại thức ăn
    -Khi bị ký sinh đường ruột (phân trắng, nhớt, kéo dài). Dùng Metronidazol (hiệu Clont) 4-7mg/l, kéo dài 4 ngày.
    -Khi bị sán lải (Camallanus)-đuôi của sán kéo dài ra hậu môn khi cá đứng yên, dùng Flubendazol (Flubenol 5%) 200mg/100l, kéo dài 5-8 ngày.
    [​IMG]
    Xem hình lớn: http://i43.photobucket.com/albums/e3...g/tabelle2.jpg
    [​IMG]
    Xem hình lớn: http://i43.photobucket.com/albums/e3...oong/medi2.jpg
    7. Nguyên nhân gây bệnh:
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG][/quote]

    Bài này có sử dụng nhiều bài viết của nhiều tác giả.

    @ [​IMG]Mong nhận được sự góp ý bổ xung của các bạn.

    __________________
    [​IMG]

    Nuôi cá La hán là nuôi theo hên xui( nếu bạn bắt đầu nuôi cá bột) còn nếu con hơi lớn đã lên đầu thì đơn giản hơn
    Bạn cần 1 cây sưởi ấm cho la hán và đề o mức 28-30 0c
    nước nuôi cho thêm ít muối hột, mua them 1 đèn màu đỏ để kích thích cá nhanh lên màu
    nên đặt hồ cá ở nơi yên tĩnh để tránh làm cá sợ
    bạn có thể mua thức ăn tổng hợp cho la hán ăn (đồ ăn càng đắt thì càng tốt) nhưng theo kinh nghiem cua mình thì bạn nên mua cá lóc cho la hán ăn lên màu và đầu cực tốt, 1 ngày cho ăn khoảng 3 lần ,đừng cho ăn wá no
    Nếu cá nuôi đã to bằng bàn tay mà ko thấy lên đầu hay phần miệng từ mang cá trở đi wá dài thì bạn nên thả nó đi mua con khác, vì có nuôi nữa cũng ko lên đầu.
    bạn có thể lên các forum cá cảnh để tham khảo
    Quy hoạch một bể nuôi cá cảnh

    1. Chọn bể:
    Việc chọn một bể nuôi phải được tiến hành thận trọng. Phải nghiên cứu kích thước dựa theo vị trí trong nhà để có thể dùng làm nơi đặt bể phải làm sao cho bể nuôi phải đủ rộng khi chúng ta đã hiểu rằng biển kiến của bể ngắn hơn chiều rộng thực của bể do sự khúc xạ của các tia sáng trong nước tạo nên.
    Việc trang trí lại có liên hệ chặt chẽ với tỷ lệ của bể. Với một bể thấp và lùn, ta phải tìm những hòn đá dẹp xuống để xếp thành lớp ngang hay nghiêng để làm tăng sự trang trí theo chiều đứng của kích thước lớn nhất. Với một bể nuôi cao, ta dùng những mảnh đá to, phẳng đặt trên nền bể và tạo cảnh, ví dụ như bắt chước các dốc đứng của một hẽm núi.
    Người ta nhận thấy là tỷ lệ của một bể nuôi quyết định việc chọn cây, sự trang trí và cả việc chọn cá, bởi vì một số loài đòi hỏi một mực nước ít sâu (như cá đuôi cờ Macropodus, cá chọi Betta, ... ). Một số loài khác lại đòi hỏi chiều cao đáng kể của bể (như cá thần tiên Pterophyllum, cá vàng Carassius auratus ...).
    Còn phải tính đến vị trí đặt bể và bảo quản bể nuôi sao cho không làm bẩn hoặc làm hư hỏng các vật dụng ở xung quanh. Những thao tác chính cho việc bố trí và chăm sóc bể nuôi phải được tiến hành dễ dàng, như việc đổ đầy nước và thay nước trong bể, chuyển đất ra, rửa kính, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất nền, trồng cây trong bể, nuôi cá v.v ...
    2. Chọn cách trang trí
    Có nhiều cách trang trí bể nuôi. Người ta cũng có thể phóng theo những bức tranh sẵn có của tự nhiên mà ta đã gặp dọc theo bờ biển, trên bờ sông hay ao, hồ. Có thể quan sát để tìm ra nguồn tư liệu phong phú. Sự tưởng tượng của chúng ta là vô cùng, nhưng phải cố gắng sao chép thiên nhiên trong khuôn khổ cho phép mà ta không bao giờ được vướt quá nó.
    Chúng ta thường ngắm một vũng nước, mà ở đó nước trong suốt cho thấy rải rác chỗ này hoặc chỗ khác những đám cây rậm rạp nhiều hay ít, những lá tròn rộng, lượn sóng và trong suốt của chúng, những lá chẻ ra của nhiều loại rong, thảm tươi của cỏ, của rong xương cá Myriophyllum ... các tia sáng mặt trời, xuyên qua nước, tạo cho tổng thể đó một vẻ đẹp thần tiên.
    Quan sát những vết sáng của cá được chiếu sáng và các chỗ lồi lõm của đá mà màu sắc của mô đá bị nước làm giảm đi, có màu hồng của một số đá granit, màu xanh lơ của đá phiến thạch, và các mẩu mica trong nước được chiếu sáng lấp lánh như những vảy vàng.
    Vì vậy, muốn trang trí một bể nuôi, ta chọn một bức tranh phù hợp với thị hiếu và với kích thước của bể. Để thực hiện được việc này cho tốt, chúng ta cần quan tâm đến một số nội dung sau:
    1. Phải làm một việc gì đó gọi là thực tế.
    2. Tạo ra vật trang trí nhã nhặn liên quan với cách thức của bể nuôi.
    3. Tạo ra cảm giác chiều sâu ở mức độ cho phép.
    4. Che giấu các phần phụ của bể nuôi.
    5. Phủ đất bởi cát hay sỏi, đá lửa đập vụn, ... được rửa sạch thật kỹ để không làm bẩn nước. Chiều dày cần thiết ít nhất là 2cm, nếu dày tới 5-7,5cm càng tốt. Người ta dùng phối hợp các loại nguyên liệu này. Vì vậy, phía trước của bể nuôi có thể có bãi cát mịn, bao bởi một dải sỏi sạn có độ lớn tăng dần.
    6. Nếu như có những phần không được trang trí sỏi đá, ta có thể sơn kính nền bằng những màu riêng cho kính. Cần tạo ra một màu thường là nhạt dần và không đồng đều. Màu sắc này có thể thay đổi từ lục vàng tới xanh lục. Những bóng hình không rõ ràng của cây cối cho ta hình ảnh của bể nuôi có chiều sâu mong muốn. Hoặc có thể dán vào kính một loại tranh màu cây cỏ hoặc tranh san hô biển.
    Những chú ý liên quan tới việc trang trí bể nuôi:
    - Khi xếp đất, phải rải từ phía trước của bể nuôi, ngang mức của gốc cây cao dần từ trước ra sau nếu ta muốn tạo ra địa hình.
    - Việc trồng cây bắt đầu ở 1/3 của bể nuôi. Phần trước thường để trống. Khi cho nước vào bể nuôi thì cây cỏ này nhìn gần như nằm sát phía trước. Mặt khác, phần trống không trồng cây là không gian cần thiết cho phép cá bơi lội ngang trước mắt ta. Người ta cũng có thể đặt ở phía trước những cây lùn hay thấp như rau mác Sagittaria, rong mái chèo Vallisneria, thạch xương bồ Acorus v.v ... nhưng cần lưu ý là sự lùi lại của cây rõ nét nhiều hay ít có liên quan với môi trường sinh học và đặc biệt là với đất.
    - Nếu ta muốn đặt một lớp đất dinh dưỡng, đất này phải có một chiều dày ít nhất là 2,5cm, được bao phủ bởi lớp cát rửa sạch dày 2-3cm.
    - Nếu ta muốn có một thân thực vật lùn, ta không cần đất dinh dưỡng. Các loài cây sau đây được chọn trồng trên cát, ở phía trước của bể nuôi: Acorus pusillus tức thạch xương bồ lá nhỏ, và các loại cây lùn thuộc các chi rau mác Sagittaria, rong mái dầm Cryptocoryne. Cònnếu muốn trồng các cây có thể sinh trưởng lớn như rongmái chèo Vallisneria, lại cần chuẩn bị đất có chiều dày 6-10cm.
    - Đất đặt trong bể nuôi phải là đất ẩm ướt, bởi vì nếu đất khô thì nó sẽ vụn ra khi ta đổ đầy nước và địa hình sẽ biến đổi đi.
    - Phải trừ ra một số chỗ thấp hơn để có thể hút hết nước khi cần, với một xiphông. Mặt khác, chính ở chỗ thấp đó mà các chất bẩn quy tụ lại, nên có thể dễ dàng lấy ra khi rửa bể.
    3. Sắp xếp trong bể nuôi
    Một bể nuôi đẹp, ngoài cây cỏ được bố trí hợp lý, nếu có thể thêm đá càng gây thêm hứng thú. Đá trong bể sẽ tạo chỗ trú ẩn, nơi cư trú riêng cho một số loài cá và những chỗ thích hợp cho sự sinh sản. Sỏi trong bể không chỉ là chỗ cho cây đâm rễ mà còn được sử dụng như một lớp lọc và chỗ cho cá đẻ. Có khi người ta còn xếp cả những rễ cây khô, gỗ chịu ẩm để cho bể được tự nhiên.
    Đá. Khi chọn đá, phải chú ý tới hình dạng, cấu trúc, sự phân tầng, màu sắc (để phối hợp với màu sỏi) và cả thành phần hóa học của đá.
    Điều quan trọng có ý nghĩa lâu dài là hiệu quả do tác dụng của đá trên thành phần hóa học của nước. các đá hòa tan, cũng như các đá vôi tuyệt đối không nên dùng trong bể nuôi nước ngọt. Có loại đá có thể làm tăng độ cứng của nước chỉ thích hợp với bể nuôi những loài cá có thể chịu được môi trường nước cứng, ví dụ như những loài cá sống ở các hồ vùng núi. Đá vôi chỉ thích hợp với bể nuôi cá biển, chúng có thể giữ độ pH cao cho nước. Cũng có người thích đặt những cành san hô chết vào bể để trang trí vì nghĩ rằng san hô thường chịu ngập nên có thể bố trí được. Đành rằng một số loài cá có thể vui đùa ở giữa đám san hô nhưng ta không nên dùng san hô cho bể nước ngọt, bởi lẽ hàm lượng calcium cao có thể làm biến đổi thành phần hóa học của nước một cách bất lợi. Hơn nữa san hô rất sắc có thể gây cho cá nước ngọt những vết đứt, vết xước.
    Loại đá dùng cho bể nuôi cá nước ngọt, có thể kể: đá hoa cương, đá bazan, đá thạch anh và đá bảng. sa thạch và đá vôi dễ vụn, và các đá chứa khoáng kim loại không nên dùng.
    Sỏi. Cũng như đá, ta cần chọn sỏi. Sỏi lấy từ những mảnh vỏ sò ốc giàu chất calcium, cũng làm cho nước cứng đi sau một thời gian. Người ta thường sử dụng sỏi không có vôi. Cỡ sỏi cũng quan trọng. Sỏi to không thích hợp, vì hai lẽ: thức ăn rơi xuống nhanh và thối rữa kéo theo sự ô nhiễm của nước, ngoài ra trong trường hợp của một bản lọc sinh học, sỏi lớn không đủ mặt phẳng cần thiết cho vi sinh vật hình thành tập đoàn, trong khi sự tuần hoàn của nước lại thực hiện quá nhanh. Ngược lại, nếu sỏi quá nhỏ, thì nó sẽ đọng lại nhiều và rễ cây sẽ khó xâm nhập. Hơn nữa, sự lưu thông của nước qua bản lọc sinh học sẽ bị trở ngại. Thường người ta chọn cỡ sỏi trung bình, lý tưởng nhất là dùng cỡ sỏi 3mm.
    Cần chọn sỏi có màu sẫm, vì trong bể nuôi, ánh sáng chiếu từ trên xuống gặp sỏi màu sáng sẽ phản chiếu làm giảm màu sắc của cá, gây sự tẻ nhạt cho người xem. Cũng cần lưu ý là không nên mua sỏi đã nhuộm màu vì có thể là các màu này sẽ dễ tan vào nước và tạo ra những chất độc cho cá. Nếu màu sắc của đá không hài hòa với màu sắc của sỏi, thì chỉ cần đập vỡ ít mảnh đá và rải lên trên sỏi.
    Số lượng sỏi cần dùng phải có chiều dày đủ cho rễ cây ăn sâu vào đó, chiều dày này khoảng 4-5cm là vừa. Nếu dùng bản lọc sinh học, thì chiều dày của lớp sỏi phải từ 5-7,5cm để tránh gây hại cho sự sinh trưởng của cây.
    Các vật trang trí khác. Gỗ cũng là nguyên liệu rất được ưa thích để quy hoạch tự nhiên các bể nuôi. Gỗ hóa thạch chìm, rễ cây xoắn vặn thường xuất hiện trong trang trí của mọi bể nuôi được trang bị tốt. Có thể tìm những vật liệu này trong các sông, đầm lầy, rừng, nhưng cần lưu ý là gỗ sử dụng phải là gỗ chết từ lâu và không có vết tích hoại mục. Phải đun sôi những gỗ này trong nhiều lần nước khác nhau, và ngâm lâu trong nhiều tuần tới khi nó hoàn toàn thấm nước. Cũng có thể phủ lên gỗ chết nhiều lớp quang dầu polymethan.
    Một vật liệu tụ nhiên khác là vỏ cây, thường được sử dụng như là cảnh sau hoặc để tạo tầng.
    Trong kỹ thuật hiện đại, người ta cung cấp chất thay thế gỗ trang trí bằng chất tổng hợp. Người ta đã sử dụng trên thị trường những khúc củi và những rễ cây bằng nhựa đúc, rất hiện thực. Nếu xếp lên trên những cành cây trong bể, chúng sẽ bị tảo bao phủ sau khi đặt vài tuần, đến mức khó phân biệt được với vật liệu tự nhiên.
    Người ta còn làm những sản phẩm bằng nhựa bắt chước những hình dạng cây cỏ thủy sinh nom như thật, cũng mịn màng, mềm dẻo như cây thật. Dĩ nhiên là các sản phẩm kỹ nghệ này không giữ được vai trò hóa học và sinh học như những cơ thể sống. Nhưng chúng cũng có thể sử dụng làm nơi cư trú và nơi sinh đẻ của cá. Các cây cỏ nhân tạo này cũng mau chóng được phủ một lớp tảo tự nhiên, và cũng tạo ra thảm xanh trong bể nuôi có những loài cá hiếu động hoặc cá ăn thực vật.
    Còn có một số vật dụng trang trí khác được đưa vào bể nuôi: nào là non bộ với những cây giả, nào là những hình người thợ lặn, người cá, người chơi thể thao, nào người đu bay, ... với những màu sắc khác nhau tô thêm những vẻ đẹp cho bể, tạo ra sự hấp dẫn, nhất là đối với trẻ em.
    Những vật liệu nhân tạo này cũng chỉ nhằm tạo màu sắc trong khung cảnh của bể nuôi, cũng có thể làm chi phối màu sắc của cá, chưa nói đến là chất liệu được sử dụng, nếu tiếp xúc với nước sẽ làm thoát ra các chất màu hoặc các chất độc có hại cho cá.
    Đất trong bể nuôi. Đất có tầm quan trọng lớn lao đối với việc trồng cây trong bể. Thật là nhầm nếu nghĩ rằng cây trong bể nuôi không đòi hỏi gì nhiều vể tỷ lệ giữa đất và phân bón, mà hiển nhiên là người trồng cây phải cố gắng mang đến cho cây trồng mức tối đa về các chât nuôi dưỡng. Với người nuôi cá cảnh theo đuổi một mục đích hơi khác thì việc cung cấp đầy đủ thức ăn cần thiết cho cây thật là phức tạp và người ta thường thích lần lượt thay đổi cây trồng trong bể.
    Đất thông thường được sử dụng là cát, sa thạch hay đá lửa đập vụn. Người ta biết rằng những điều kiện như vậy, sự trồng trọt sẽ không thuận lợi. Người ta đã tìm ra một hỗn hợp thích hợp với đa số các loài: 1/3 cát sông, 1/3 đất mùn lá cây hoại mục rây kỹ, 1/3 đất sét. Tất cả đều được trộn đều và sàng kỹ.
    Cẩn thận hơn, người ta phủ lên hỗn hợp này 1-2cm cát rửa sạch, đá lửa đập vụn ra, sa thạch hay sỏi sạn để tránh sự hỗn hợp giữa nước và đất sét sẽ làm cho nước đục.
    Cây trong bể nuôi không cần có lớp đất dày. Phần lớn các loài cây có hệ thống rễ con ngang bề mặt, điều đó giải thích được bởi lý do là trong các lớp đấu sâu, rễ cây không thể hô hấp được, lượng oxy sẽ thiếu hụt. Chỉ cần một lớp đất tốt có chiều coa ít nhất là 4cm là có thể trồng cây trong bể. Phần lớn các loài cây không đòi hỏi một lớp đất dày hơn thế. Một số loài cây chống chịu với đất chỉ gồm đá lửa đập vụn hay cát. Có loài bám trên đá hoàn toàn sống ngập ở trong nước được, như thạch xương bồ, cây ổ sao ...
    Dù cho giá trị dinh dưỡng thế nào đi nữa, thì đất trong bể nuôi mau chóng bị biến chất, chắc chắn là do sự lên men xây ra tại đó, do vậy mà cần thiết phải thường xuyên thay đất, ít nhất là 1 lần trong năm. Cũng cần chú ý đến phân bón cho cây. Vấn đề này khá quan trọng đã được các nhà nuôi cá quan tâm nhưng chưa được giải quyết đến nơi đến chốn. Nếu lượng phân bón trong bể được đầy đủ thì hệ cây trồng trong bể không đòi hỏi phải có đất thay đổi thường xuyên. Người ta đang tìm những công thức thích hợp cho việc trồng cây trong nước nói chung và dĩ nhiên khi đã xác định được thì việc trồng cây trong bể nuôi cũng sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
    4. Đổ nước và thay nước trong bể
    Trước khi cho nước vào bể, phải kiểm tra độ kín của bể. Thông thường là sau một thời gian đặt bể nơi khô, chất mastic sẽ co lại và tạo ra những khe hở. Không nên để bể nuôi ở trạng thái khô, chất mastic sẽ cứng lại và kính sẽ không gắn đều với mastic mềm, sẽ vỡ ra nếu nó không có độ dẻo dai. Sau khi kiểm tra độ kín, xếp đất đá, sỏi để thực hiện việc trồng cây.
    Khi đã thực hiện xong các công việc trên thì bắt đầu đổ nước nhưng phải tiến hành cẩn thận. Muốn vậy, người ta xếp lên đất, phía trên các cây, một hay hai tờ giấy mịn, hoặc giấy báo hay giấy thấm. Các tấm giấy này được đặt cẩn thận trên nền, có một kích thước thường lớn hơn nền đáy của bể, các mép giấy được cuốn lại ở chung quanh.
    Cho nước vào bằng cách mở vòi nước gắn với ống cao su mềm, cho nước chảy thành tia nước mịn không làm thủng giấy. Chúng ta có thể cho nước chảy nhanh hơn khi mực nước đã cao tới một chiều coa nào đó, luôn luôn cao hơn mực của đất trong bể. Nếu không có vòi nước ở trên bể nuôi, thì bố trí như sau: phía trên cao của bể nuôi, đặt một tấm ván trên đó để một xô nước. Nhúng một ống cao su mảnh vào xô nước có đầu trước đặt trên giấy đã được trải ra nền nền của bể, lắp thành ống xiphông chuyền nước từ xô xuống, đồng thời dùng thùng nước khác đổ thêm nước vào xô khi mực nước trong xô xuống thấp.
    Khi nước đã đẩy bể, lấy vòi và giấy báo ra, tránh làm đục nước. Nếu thao tác này thực hiện tốt thìi nước phải tuyệt đối trong.
    Việc thay nước có thể thực hiện nhờ một ống xiphông dẫn nước từ bể ra ngoài, đặt ở dưới phần cuối của ống một bản kính nhỏ để tránh nước kéo theo cát. Sự thông bằng xiphông này tất nhiên là thực hiện ở điểm thấp nhất trong bể nuôi.

    đây là những tư liệu em thu thập được , còn nhìu chổ chưa rõ lắm , các bác thông cảm ,hẹn gặp lại các bác vào tháng 7 năm sau,chào các bác ......híc híc:bun:


    hy vọng rằng nhìu bác sẽ thích mục này:detien:
    quên, em đang nuôi một em king kamfa đã lên châu và đầu rất to , theo giá thị trường thì bây giờ giá em nó gần 6 chai, khi nào gặp lại em se up hình nó và một số hình cho các bác xem
     
    :
  2. authienvu8

    authienvu8 Member

    Bài viết:
    926
    không có hình coi không được ......:lacdau:,vì em là dân gà nên không bít up hình lớn, thông cảm
    (em có hứa là sẽ up hình bộ wc tự chế ,nhưng do hòn cảnh nên cho em khất nhé, khi nào em mua máy mới sẽ up lun:leuleu:)
     

    Các file đính kèm:

  3. LeaderShip8X

    LeaderShip8X New Member

    Bài viết:
    274
    coi xong nhỏ V-Rohto T__T
     
  4. linkin_ns

    linkin_ns empty Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,783
    Nơi ở:
    Australia
    moá, ngồi viết cái này mất mấy năm vậy :leluoi:
     
  5. ai đọc hết cái này tui cho 1 xị
     
  6. DoremonMOC

    DoremonMOC Tìm kịch bản tập 2

    không đủ can đảm để đọc:lacdau:.
    Bro phải học post hình đi đã rồi hãy làm một bài viết như thế thì mới hay. Chứ viết thế này rồi post hình nhỏ như thế kia thì mất hay mà chẳng ai có hứng thú để đọc cả, vì đọc mà chẳng thấy hình minh hoạ (hình một nơi, phần viết một nơi thì ai bít đằng nào?) thì không hấp dẫn đâu.:godau:
    Cái này hình như ở bên aquarium thì phải:gaicam:
     
  7. Phongbit

    Phongbit Quan dui do

    Bài viết:
    1,251
    Nơi ở:
    forum.amtech.com.vn
    mấy cái này dạo quanh mấy diễn đàn cá cảnh có đầy :godau: , hình như người post ko ghi rõ nguồn thì phải :godau:
    Còn nói về cá la hán :gaicam: , tui ko thích loại cá này cho lắm , mặc dù nhà có 1 con :lamlo: , dù sao thì mỗi người cũng có sở thích riêng và ko phủ nhận cá la hán đang là 1 trào lưu .
     
  8. HanDuong

    HanDuong Active Member

    Bài viết:
    2,500
    Nơi ở:
    Lưu Tinh Hồ Điệp Kiếm
    nội rê chuột xuống thôi cũng thấy oải rồi nói chi đọc :lay:
    bài dài quá mà nhiều chi tiết nữa sao mà nghiêng cứu cho nổi
     
  9. Kinkin

    Kinkin Đại Tá - Quậy Phá Thành viên BQT

    Bài viết:
    1,531
    Nơi ở:
    Tử cấm thành
    Ối rời!! Đọc cả nghìn năm mới xong :lay:, rút gọn cái coi!! Post những cái chính yếu thôi:leluoi:
     
  10. core2strike

    core2strike Guest

    nuôi mệt wá, nuôi chó hay mèo cho khoẻ :D :D
     

Chia sẻ trang này