Office > File manager > memory card > tìm đến thư mục fonts vừa tạo > nhấn phím Move bên phải màn hình > bạn chọn Communicator > phím di chuyển phải trên bàn phím > chọn thư mục System và Ok . 6.2: Cài font tiếng Việt cho điện thoại iPhone: Một số trường hợp khi cài xong font tiếng Viêt bị hình quả táo và máy treo. Đó là do cài đặt từ các nguồn nào đó và hệ thống không lưu lại file gốc.Vì vậy, trước khi cài fonts tiếng Việt bạn nên cài Restore Original Fonts trước sau đó mới cài lại sau. Nếu lỡ bị rồi thì Bạn tải bản khôi phục cài bằng tay tải từ đây chạy file *.bat http://humax.com.vn/ipb/index.php?showtopic=1618 Cài đặt trực tiếp trên iPhone từ Installer.app (Phiên bản 3.0 trở lên) Trên iPhone, kết nối Internet, mở Installer, nhấn nút Edit, sau đó nhấn Add và đánh địa chỉ sau: iphone.billydragon.net Installer sẽ Refresh Source sau đó bạn trở lại tab Install, vào Vietnamese và chọn gói font, bấm Install để cài. Hệ thống này sẽ báo c bản các phiên bản cần nâng cấp và sẽ tự động cài. Hoạt động như các phần mềm khác của iphone thông qua Installer. Chú ý: Nếu đã cài xong phần mềm này và khở động lại nhưng vào Web tiếng Việt vẫn gặp lỗi ô vuông bạn dùng iBrick hay chương trình nào đó Copy tất cả các fonts trong thư mục fonts (của file zip đã bung nén trên) vào /System/Library/Fonts/Cache. Sau đó khởi động lại iPhone. 6.3 Cài font tiếng Việt cho máy Symbian - Đặc điểm Symbian bản thân được thiết kế hỗ trợ tốt cho bảng mã Unicode và đa ngôn ngữ. Tuy nhiên một số dòng máy được sản xuất tại một khu vực nào đó không được tích hợp sẳn bộ font hỗ trợ Unicode. Mục đích của việc cài đặt font tiếng Việt là làm cho điện thoại dùng hệ điều hành này có thể hiển thị được tiếng Việt Unicode trong mọi ứng dụng (Danh bạ, đọc eBook, trình duyệt Web, từ điển,...) Cách cài đặt font tiếng Việt Để làm cho các điện thoại hiển thị được tiếng Việt Unicode chúng ta có 2 cách. * ReFlash bản ROM có hỗ trợ Font tiếng Việt. Cách này tương đối phức tạp vì yêu cầu bạn phải có kinh nghiệp up rom và phải có bản ROM hỗ trợ font tiếng Việt. Chúng ta không thảo luận cách này tại đây. * Cài đặt thủ công tiếng Việt. Cách này đơn giản, ai làm cũng được. Sau đây là các bước cài đặt font tiếng Việt cho toàn hệ thống: 1. Download file zip đính kèm ngay dưới bài này (Fonts_Symbian.zip). 2. Bung nén file zip đính kèm, bạn sẽ có một thư mục tên Fonts. 3. Kết nối điện thoại với máy tính hay tháo thẻ nhớ ra cắm vào đầu đọc thẻ để kết nối với máy tính. 4. Sau khi kết nối bạn mở thư mục thẻ nhớ lên, tại thư mục ngoài cùng của thẻ nhớ (thư mục gốc), bạn tạo một thư mục tên là Resource. 5. Copy thư mục Fonts đã bung nén ở bước 2 vào thư mục Resource trên thẻ nhớ. (Ta sẽ có thư mục \Resource\Fonts trên thẻ nhớ) 6. Tắt điện thoại và bật trở lại. Tùy chọn (không bắt buộc): Kèm theo bài này ngoài bộ font Hệ thống cho Symbian tôi còn đính kèm bộ font Time News Roman dành cho các bạn cài vào để đọc sách đẹp hơn với chương trình MobiPocket Reader. Sau khi download file này về, bạn cũng bun nén và chép 4 fonts sau khi bung nén vào thư mục \Resource\Fonts trên thẻ nhớ và khởi động lại máy. Trong MobiPocket Reader của điện thoại Vào Setting, Fonts bạn có thể chọn font này. Lưu ý: Bộ font này không dùng làm font hệ thống cho các máy Nokia S60 3rd. Đối với dòng máy này cần phải thay đổi code và tìm Firmware hỗ trợ sẳn tiếng Việt (các bản Firmware châu âu) và nạp Firmware mới vào máy để hỗ trợ tiếng Việt unicode cho hệ thống. Download: Font Symbian Time New Roman Sybian 6.4 Cài font tiếng Việt cho smartphone Windows Mobile: Bản thân hệ điều hành Windows Mobile có hỗ trợ bảng mã Unicode nhưng lại chưa được cài đầy đủ font chữ hỗ trợ nên để sử dụng được tiếng Việt trong các ứng dụng như đọc ebook, tài liệu, lướt web hay từ điển bằng tiếng Việt… Vì thế, người dùng cần phải cài đặt đầy đủ bộ font chữ này mới khắc phục được tình trạng trên. Nếu chỉ có nhu cầu đọc sách, tra từ điển thì nên cài vào bộ Unicode cơ bản. Đầu tiên, bạn hãy tải về bộ font Arial and Tahoma font with Vietnamese for Windows Mobile (404KB) tại VNSysFont.CAB (890KB) tùy theo bộ nhớ còn dư của máy bạn, sau đó chép vào thẻ nhớ và cài đặt vào máy. Tuy nhiên nếu bộ nhớ máy còn dư giả thì nên cài bộ font Unicode đầy đủ 2.41 MB download tại PPC_VNFonts.cab bạn nên chọn nơi cài đặt font là bộ nhớ máy (Device) để có độ ổn định cao nhất và Soft Reset máy để có hiệu lực. 7. Chuyển mã tiếng Việt bằng Unikey: Đối với một số người, chuyện này xưa như trái đất, ai mà chẳng biết? nhưng đối với một số người khác thì họ thường gặp những trở ngại như thế này mà chẳng biết hỏi ai là vậy. Việc định dạng và trình bày bài viết bằng những phông chữ khác nhau cho thêm phần ấn tượng là việc rất thường xuyên cho những ai sử dụng máy tính, nhưng cũng khá nhiều người không quen với khái niệm mã tiếng Việt nên lắm lúc định dạng phông chữ này phông chữ nọ ngờ đâu nó thành tiếng Ả Rập lăng quăng chứ không được như ý chúng ta muốn, nguyên nhân là do ta chưa dùng đúng mã tiếng Việt dùng cho phông chữ đó, cho nên mới xảy ra hiện tượng ấy. Thí dụ như bạn có một tài liệu lấy trên web hoặc bài viết nào đó lấy trên blog về bằng phông chữ Times New Roman hoặc Verdana hoặc Arial, tức là dùng mã Unicode. Bây giờ bạn muốn định dạng lại tài liệu ấy bằng phông chữ thư pháp của chúng tôi, như font HL Thưpháp 1BK chẳng hạn. Sau khi chọn và đổi font, bạn thấy chữ lung tung chứ chẳng phải là chữ Việt nữa. Thế thì phải làm sao bây giờ? Chẳng lẽ gõ lại văn bản từ đầu? Tất nhiên là không cần phải làm thế vì Unikey sẽ giúp ta làm chuyện đó một cách nhanh đến không ngờ, vì trong Unikey có thêm tiện ích chuyển mã Tiếng Việt bằng clipboard, thế mà lâu nay lắm khi chúng ta không để ý tới. Đây là một tiện ích rất hay của Unikey, có thể chuyển qua lại hàng chục bảng mã tiếng Việt khác nhau mà vẫn có thể giữ nguyên định dạng như Bold hoặc Italic ở tài liệu nguồn. Theo thí dụ trên, như bạn đã biết, tài liệu gốc dùng mã Unicode (phông chữ Times New Roman), bạn muốn chuyển sang phông chữ HL Thưpháp 1BK chẳng hạn, phông chữ này của chúng tôi thuộc mã BK HCM 2, nghĩa là bạn phải chuyển từ mã Unicode sang mã BK HCM 2 đã, sau đó mới định dạng thành font thư pháp lại. Để làm được điều này, thí dụ như bạn đã mở tài liệu ấy ra trong Winword chẳng hạn, trước hết bạn nhấn Ctrl+A để chọn hết văn bản Unicode, sau đó nhấn Ctrl+C để copy những gì đã chọn vào bộ nhớ (clipboard). Kế tiếp, bạn chạy chương trình Unikey, nếu chạy rồi thì bạn sẽ thấy biểu tượng chữ V hoặc chữ E nằm ở System tray. Bạn nhấn Ctrl+Shift+F6 để mở công cụ Unikey Toolkit ra. Trong thí dụ nêu trên, bạn chọn khung mã Nguồn là Unicode, bạn muốn chuyển sang mã Bachkhoa HCM 2 thì bạn chọn khung mã Đích là BK HCM 2 như trên hình, sau đó bạn nhấn nút Chuyển mã là xong, những gì đã copy trong bộ nhớ đã được chuyển mã. Sau đó, bạn mở một trang văn bản mới trong Word, nhấn Ctrl+V để dán bộ nhớ (clipboard) vào, có thể bạn sẽ thấy các chữ lăng quăng nhưng không sao đâu, bạn cứ yên tâm chọn tất cả các chữ lăng quăng đó lại rồi định dạng thành phông chữ HL Thưpháp 1BK thế là xong. Bạn có thể định dạng thêm bớt tùy ý. Từ ví dụ này, bạn có thể chuyển từ mã này sang mã khác một cách dễ dàng, thí dụ như bạn có bài viết trong máy tính dùng phông chữ VNI, bạn có thể chuyển cái rụp sang Unicode rồi copy/paste đưa vào entry trên blog một cách rất nhanh chóng và chính xác. Vậy nhé! Nếu ai chưa có Unikey thì có thể download tại đây. Hoàn toàn miễn phí. Nguồn: Hunglandesign.com 8. Các định dạng fontchu: Các định dạng phông chữ: Phổ biến nhất là dạng True Type, tức là những phông chữ ta thường dùng như VNI-Times hoặc HL Thưpháp 1BK của chúng tôi chẳng hạn, kế đến là dạng Open Type, đây cũng là dạng True Type nhưng cao cấp hơn vì có độ sắc nét cao hơn và có thể tùy biến cho nhiều loại ngôn ngữ khác nhau trên thế giới. Các font Unicode như Times New Roman, Arial, Verdana thuộc dạng Open Type mà chúng ta thường quen dùng trên Internet. Một dạng nữa là Screen font, tức là Font dùng để hiển thị trên màn hình như MS serif, VK sans serif, Dialogdict. Loại font này thuộc dạng bitmap chứ không phải vector như True Type và Open Type. Screen font này hiển thị trên màn hình rất chuẩn và đẹp, vì nó được kết cấu trên từng pixel trên màn hình, tuy nhiên, khi in ra hoặc phóng lớn thì bị răng cưa, không đẹp bằng True type và Open Type. Dưới đây là các Icon để bạn dễ phân biệt phông chữ trên máy tính của bạn thuộc định dạng nào: True Type - Open Type - Screen font DOWNLOAD: Bộ gõ tiếng Việt Unikey.(249 KB) Bộ gõ tiếng Việt Vietkey(10.1 MB) Bộ gõ tiếng Trung PYJJ(5.52 MB) Txemaker 1.7 tiếng Việt - Windows Download fotn chữ Font Thường FONT ABC HOA FONT VNI FONT UNICODE FONT HUNGLAN FONT HP ^^!" /> Office > File manager > memory card > tìm đến thư mục fonts vừa tạo > nhấn phím Move bên phải màn hình > bạn chọn Communicator > phím di chuyển phải trên bàn phím > chọn thư mục System và Ok . 6.2: Cài font tiếng Việt cho điện thoại iPhone: Một số trường hợp khi cài xong font tiếng Viêt bị hình quả táo và máy treo. Đó là do cài đặt từ các nguồn nào đó và hệ thống không lưu lại file gốc.Vì vậy, trước khi cài fonts tiếng Việt bạn nên cài Restore Original Fonts trước sau đó mới cài lại sau. Nếu lỡ bị rồi thì Bạn tải bản khôi phục cài bằng tay tải từ đây chạy file *.bat http://humax.com.vn/ipb/index.php?showtopic=1618 Cài đặt trực tiếp trên iPhone từ Installer.app (Phiên bản 3.0 trở lên) Trên iPhone, kết nối Internet, mở Installer, nhấn nút Edit, sau đó nhấn Add và đánh địa chỉ sau: iphone.billydragon.net Installer sẽ Refresh Source sau đó bạn trở lại tab Install, vào Vietnamese và chọn gói font, bấm Install để cài. Hệ thống này sẽ báo c bản các phiên bản cần nâng cấp và sẽ tự động cài. Hoạt động như các phần mềm khác của iphone thông qua Installer. Chú ý: Nếu đã cài xong phần mềm này và khở động lại nhưng vào Web tiếng Việt vẫn gặp lỗi ô vuông bạn dùng iBrick hay chương trình nào đó Copy tất cả các fonts trong thư mục fonts (của file zip đã bung nén trên) vào /System/Library/Fonts/Cache. Sau đó khởi động lại iPhone. 6.3 Cài font tiếng Việt cho máy Symbian - Đặc điểm Symbian bản thân được thiết kế hỗ trợ tốt cho bảng mã Unicode và đa ngôn ngữ. Tuy nhiên một số dòng máy được sản xuất tại một khu vực nào đó không được tích hợp sẳn bộ font hỗ trợ Unicode. Mục đích của việc cài đặt font tiếng Việt là làm cho điện thoại dùng hệ điều hành này có thể hiển thị được tiếng Việt Unicode trong mọi ứng dụng (Danh bạ, đọc eBook, trình duyệt Web, từ điển,...) Cách cài đặt font tiếng Việt Để làm cho các điện thoại hiển thị được tiếng Việt Unicode chúng ta có 2 cách. * ReFlash bản ROM có hỗ trợ Font tiếng Việt. Cách này tương đối phức tạp vì yêu cầu bạn phải có kinh nghiệp up rom và phải có bản ROM hỗ trợ font tiếng Việt. Chúng ta không thảo luận cách này tại đây. * Cài đặt thủ công tiếng Việt. Cách này đơn giản, ai làm cũng được. Sau đây là các bước cài đặt font tiếng Việt cho toàn hệ thống: 1. Download file zip đính kèm ngay dưới bài này (Fonts_Symbian.zip). 2. Bung nén file zip đính kèm, bạn sẽ có một thư mục tên Fonts. 3. Kết nối điện thoại với máy tính hay tháo thẻ nhớ ra cắm vào đầu đọc thẻ để kết nối với máy tính. 4. Sau khi kết nối bạn mở thư mục thẻ nhớ lên, tại thư mục ngoài cùng của thẻ nhớ (thư mục gốc), bạn tạo một thư mục tên là Resource. 5. Copy thư mục Fonts đã bung nén ở bước 2 vào thư mục Resource trên thẻ nhớ. (Ta sẽ có thư mục \Resource\Fonts trên thẻ nhớ) 6. Tắt điện thoại và bật trở lại. Tùy chọn (không bắt buộc): Kèm theo bài này ngoài bộ font Hệ thống cho Symbian tôi còn đính kèm bộ font Time News Roman dành cho các bạn cài vào để đọc sách đẹp hơn với chương trình MobiPocket Reader. Sau khi download file này về, bạn cũng bun nén và chép 4 fonts sau khi bung nén vào thư mục \Resource\Fonts trên thẻ nhớ và khởi động lại máy. Trong MobiPocket Reader của điện thoại Vào Setting, Fonts bạn có thể chọn font này. Lưu ý: Bộ font này không dùng làm font hệ thống cho các máy Nokia S60 3rd. Đối với dòng máy này cần phải thay đổi code và tìm Firmware hỗ trợ sẳn tiếng Việt (các bản Firmware châu âu) và nạp Firmware mới vào máy để hỗ trợ tiếng Việt unicode cho hệ thống. Download: Font Symbian Time New Roman Sybian 6.4 Cài font tiếng Việt cho smartphone Windows Mobile: Bản thân hệ điều hành Windows Mobile có hỗ trợ bảng mã Unicode nhưng lại chưa được cài đầy đủ font chữ hỗ trợ nên để sử dụng được tiếng Việt trong các ứng dụng như đọc ebook, tài liệu, lướt web hay từ điển bằng tiếng Việt… Vì thế, người dùng cần phải cài đặt đầy đủ bộ font chữ này mới khắc phục được tình trạng trên. Nếu chỉ có nhu cầu đọc sách, tra từ điển thì nên cài vào bộ Unicode cơ bản. Đầu tiên, bạn hãy tải về bộ font Arial and Tahoma font with Vietnamese for Windows Mobile (404KB) tại VNSysFont.CAB (890KB) tùy theo bộ nhớ còn dư của máy bạn, sau đó chép vào thẻ nhớ và cài đặt vào máy. Tuy nhiên nếu bộ nhớ máy còn dư giả thì nên cài bộ font Unicode đầy đủ 2.41 MB download tại PPC_VNFonts.cab bạn nên chọn nơi cài đặt font là bộ nhớ máy (Device) để có độ ổn định cao nhất và Soft Reset máy để có hiệu lực. 7. Chuyển mã tiếng Việt bằng Unikey: Đối với một số người, chuyện này xưa như trái đất, ai mà chẳng biết? nhưng đối với một số người khác thì họ thường gặp những trở ngại như thế này mà chẳng biết hỏi ai là vậy. Việc định dạng và trình bày bài viết bằng những phông chữ khác nhau cho thêm phần ấn tượng là việc rất thường xuyên cho những ai sử dụng máy tính, nhưng cũng khá nhiều người không quen với khái niệm mã tiếng Việt nên lắm lúc định dạng phông chữ này phông chữ nọ ngờ đâu nó thành tiếng Ả Rập lăng quăng chứ không được như ý chúng ta muốn, nguyên nhân là do ta chưa dùng đúng mã tiếng Việt dùng cho phông chữ đó, cho nên mới xảy ra hiện tượng ấy. Thí dụ như bạn có một tài liệu lấy trên web hoặc bài viết nào đó lấy trên blog về bằng phông chữ Times New Roman hoặc Verdana hoặc Arial, tức là dùng mã Unicode. Bây giờ bạn muốn định dạng lại tài liệu ấy bằng phông chữ thư pháp của chúng tôi, như font HL Thưpháp 1BK chẳng hạn. Sau khi chọn và đổi font, bạn thấy chữ lung tung chứ chẳng phải là chữ Việt nữa. Thế thì phải làm sao bây giờ? Chẳng lẽ gõ lại văn bản từ đầu? Tất nhiên là không cần phải làm thế vì Unikey sẽ giúp ta làm chuyện đó một cách nhanh đến không ngờ, vì trong Unikey có thêm tiện ích chuyển mã Tiếng Việt bằng clipboard, thế mà lâu nay lắm khi chúng ta không để ý tới. Đây là một tiện ích rất hay của Unikey, có thể chuyển qua lại hàng chục bảng mã tiếng Việt khác nhau mà vẫn có thể giữ nguyên định dạng như Bold hoặc Italic ở tài liệu nguồn. Theo thí dụ trên, như bạn đã biết, tài liệu gốc dùng mã Unicode (phông chữ Times New Roman), bạn muốn chuyển sang phông chữ HL Thưpháp 1BK chẳng hạn, phông chữ này của chúng tôi thuộc mã BK HCM 2, nghĩa là bạn phải chuyển từ mã Unicode sang mã BK HCM 2 đã, sau đó mới định dạng thành font thư pháp lại. Để làm được điều này, thí dụ như bạn đã mở tài liệu ấy ra trong Winword chẳng hạn, trước hết bạn nhấn Ctrl+A để chọn hết văn bản Unicode, sau đó nhấn Ctrl+C để copy những gì đã chọn vào bộ nhớ (clipboard). Kế tiếp, bạn chạy chương trình Unikey, nếu chạy rồi thì bạn sẽ thấy biểu tượng chữ V hoặc chữ E nằm ở System tray. Bạn nhấn Ctrl+Shift+F6 để mở công cụ Unikey Toolkit ra. Trong thí dụ nêu trên, bạn chọn khung mã Nguồn là Unicode, bạn muốn chuyển sang mã Bachkhoa HCM 2 thì bạn chọn khung mã Đích là BK HCM 2 như trên hình, sau đó bạn nhấn nút Chuyển mã là xong, những gì đã copy trong bộ nhớ đã được chuyển mã. Sau đó, bạn mở một trang văn bản mới trong Word, nhấn Ctrl+V để dán bộ nhớ (clipboard) vào, có thể bạn sẽ thấy các chữ lăng quăng nhưng không sao đâu, bạn cứ yên tâm chọn tất cả các chữ lăng quăng đó lại rồi định dạng thành phông chữ HL Thưpháp 1BK thế là xong. Bạn có thể định dạng thêm bớt tùy ý. Từ ví dụ này, bạn có thể chuyển từ mã này sang mã khác một cách dễ dàng, thí dụ như bạn có bài viết trong máy tính dùng phông chữ VNI, bạn có thể chuyển cái rụp sang Unicode rồi copy/paste đưa vào entry trên blog một cách rất nhanh chóng và chính xác. Vậy nhé! Nếu ai chưa có Unikey thì có thể download tại đây. Hoàn toàn miễn phí. Nguồn: Hunglandesign.com 8. Các định dạng fontchu: Các định dạng phông chữ: Phổ biến nhất là dạng True Type, tức là những phông chữ ta thường dùng như VNI-Times hoặc HL Thưpháp 1BK của chúng tôi chẳng hạn, kế đến là dạng Open Type, đây cũng là dạng True Type nhưng cao cấp hơn vì có độ sắc nét cao hơn và có thể tùy biến cho nhiều loại ngôn ngữ khác nhau trên thế giới. Các font Unicode như Times New Roman, Arial, Verdana thuộc dạng Open Type mà chúng ta thường quen dùng trên Internet. Một dạng nữa là Screen font, tức là Font dùng để hiển thị trên màn hình như MS serif, VK sans serif, Dialogdict. Loại font này thuộc dạng bitmap chứ không phải vector như True Type và Open Type. Screen font này hiển thị trên màn hình rất chuẩn và đẹp, vì nó được kết cấu trên từng pixel trên màn hình, tuy nhiên, khi in ra hoặc phóng lớn thì bị răng cưa, không đẹp bằng True type và Open Type. Dưới đây là các Icon để bạn dễ phân biệt phông chữ trên máy tính của bạn thuộc định dạng nào: True Type - Open Type - Screen font DOWNLOAD: Bộ gõ tiếng Việt Unikey.(249 KB) Bộ gõ tiếng Việt Vietkey(10.1 MB) Bộ gõ tiếng Trung PYJJ(5.52 MB) Txemaker 1.7 tiếng Việt - Windows Download fotn chữ Font Thường FONT ABC HOA FONT VNI FONT UNICODE FONT HUNGLAN FONT HP ^^!" />