lưu ý khi mua iphone cũ
Thảo luận trong 'Điện thoại di động' bắt đầu bởi dienthoaigiarenhat, 30/3/12.
Packages và xem thử người bán có cài ultrasn0w hay không vì tool này là để unlock. Và có thể xác định xem máy iPhone có phải máy quốc tế hay máy lock trong bài viết và hiện tại thì tại thị trường Mỹ cũng đã có bán iPhone 4 phiên bản quốc tế chứ không như trước đây chỉ bán phiên bản lock. Mặc dù vậy, trên iPhone vẫn có những lỗi thường gặp mà bạn có thể hiểu lầm cho rằng người bán cố tình "mập mờ" che giấu. Chẳng hạn như tình trạng đôi lúc bạn không thể "slide to answer" khi có cuộc gọi đến, hoặc tình trạng máy đột ngột nóng và hao pin với tốc độ nhanh chóng mặt. Những lỗi này đa phần xuất phát từ quá trình nâng cấp hệ điều hành, do những ứng dụng jailbreak, unlock máy gây ra, và bạn có thể khắc phục được hoàn toàn bằng một vài thủ thuật nhỏ. Ngoài ra nên kiểm tra camera, nhắn tin, gọi điện bình thường, loa ngoài, tai nghe, xem kỹ mà hình có điểm chết hay không, màn hình không bị liệt (bàn phím và dãy ở dưới), Wi-Fi phải chạy và có thể mở / tắt bình thường (không bị xám), nút power (ở trên) hoạt động bình thường, không bị dính, nút home (nút tròn) hoạt động bình thường, không bị dính, Khi mua bạn nhớ test Wi-Fi cho kỹ, test độ trơn, độ sáng của màn hình, mở 1 cái gì đó để màn hình tối hết cỡ và chú ý xem màn có những vệt loang màu không, tránh tình trạng gặp phải máy có những điểm chết trên màn hình... chẳng hạn chụp 1 tấm hình ở 1 chỗ thật tối (tối đen) rồi sau đó vào Photos- Camera roll chọn tấm hình đó mở lên thử. Khi mua nhớ tắt - bật máy nữa nhé lại vài lần. IMEI có quan trọng? Dãy số IMEI khắc trên khay SIM của iPhone không phải là dấu hiện nhận biết quan trọng như nhiều người vẫn nghĩ. Câu trả lời ở đây là có, nhưng chỉ thật quan trọng khi bạn cần chọn mua những chiếc iPhone cũ thuộc thế hệ đầu tiên (2G), hoặc chiếc iPhone bạn dự định mua vẫn còn đầy đủ hộp và phụ kiện. Đối với dòng sản phẩm thế hệ đầu tiên này, Apple luôn khắc kèm số IMEI đằng sau thân máy giúp người sử dụng có thể kiểm tra xem sản phẩm đã bị thay vỏ hay chưa. Thế nhưng, ở các dòng sản phầm sau này là 3G, 3GS, và iPhone 4, hãng điện thoại này không còn in kèm theo số IMEI trên vỏ máy nữa, mà chỉ khắc laser dãy số IMEI này vào khay SIM của máy. Điều này dẫn đến việc những chiếc iPhone 3G, 3GS, và iPhone 4 có thể dễ dàng bị thay vỏ để biến một chiếc iPhone cũ thành mới hoàn toàn. Và số IMEI lúc này chỉ có tác dụng kiểm tra qua khay SIM và hộp đựng sản phẩm. Mặc dù vậy, thời điểm hiện tại thì biện pháp này không mấy khả thi bởi dãy số IMEI có thể được khắc và in dễ dàng trên khay SIM và hộp đựng máy. Chính vì thế, đừng quá tin vào số IMEI nếu bạn quyết định chọn mua một chiếc iPhone cũ. Kiểm tra Serial Number Dãy Serial Number có thể cung cấp khá nhiều thông tin quan trọng của một chiếc iPhone cũ. Đối với các sản phẩm của Apple thì dãy ký tự Serial Number mới là quan trọng nhất khi bạn muốn kiểm tra nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Dãy ký tự này không những có thể cung cấp chính xác cho biết những thông tin cần thiết về cấu hình của máy, màu sắc, thời hạn bảo hành,... mà còn có thể cung cấp thông tin khá đầy đủ về nơi sản xuất, thời gian sản xuất và thậm chí là số thứ tự sản xuất của sản phẩm trong tuần. Nếu có điều kiện, bạn có thể lấy số serial number của sản phẩm bằng cách truy cập vào biểu tượng Settings > General > About và kiểm tra thông tin của máy tại hai website là Với phương pháp này, đôi lúc bạn có thể nhận biết được tình trạng "râu ông nọ, cắm cằm bà kia" khi người bán cố tình thay vở để biến chiếc iPhone mày đen thành phiên bản màu trắng. Ngoài ra, cách này cũng xác định khá chính xác thời hạn bảo hành còn lại của sản phẩm, hoặc nếu đã hết bảo hành thì thời điểm hết bảo hành cách thời điểm thực tế là bao lâu. Từ đó. bạn có thể dễ dàng quyết định có nên mua hay không. Kiểm tra vỏ máy Màu sắc của dòng chữ in phía sau thân máy có thể giúp nhận biết được máy đã bị thay vỏ hay chưa. Có một thực tế khá đau lòng rằng đa phần những chiếc iPhone 3G, 3GS cũ được bán tại các cửa hàng hiện nay đều là những chiếc máy đã được thay vỏ hoặc qua sửa chữa trước khi đến tay khách hàng. Dù vậy nhưng vẫn có không ít những chiếc điện thoại dạng này có tình trạng rất tốt, hoặc chưa qua sửa chữa, có thể chấp nhận mua được nếu người bán là người có thể tin tưởng đuợc. Trong trường hợp người bán cố tình "mập mờ", bạn có thể nhận biết bằng cách quan sát một vài điểm quan trọng trên vỏ máy. Các sản phẩm đã qua thay vỏ kém chất lượng sẽ để lại cảm giác rất rõ khi vuốt nhẹ ở phần camera của máy. Nếu vỏ "zin", khi vuốt nhẹ sẽ cho cảm giác khá trơn tru và liền mạch, trong khi đó, vỏ "lô" sẽ cho cảm giác phần viền kim loại bị lồi hơn, hoặc lõm hẳn xuống so với bề mặt của vỏ. Bên cạnh đó, đối với iPhone 3G, 3GS, cần lưu ý đặc điểm của phần chữ nhỏ in thông tin đằng sau thân máy để xác định máy đã bị thay vỏ hay chưa. Cùng phiên bản màu đen nhưng iPhone 3G sẽ có dòng chữ màu trắng in mờ lên bề mặt sản phẩm, trong khi 3GS lại được in dòng chữ có màu mạ kim loại tương tự như biểu tượng quả táo cắn dở phía trên. Phương pháp này tuy đơn giản nhưng có thể nhận biết được khá nhiều chiếc iPhone bị thay vỏ trên thị trường hiện nay, bởi đa số những điện thoại 3G vẫn thường được thay bằng vỏ 3GS do chúng cùng thiết kế. Kiểm tra kỹ quanh thân máy phần ráp 2 mảnh của iPhone xem khe hở có lớn không, nhằm tránh tình trạng máy đã mở và đã sửa Bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu sót Anh em có kinh nghiệm gì cứ post lên để anh em cùng chia sẻ! Chúc bạn mua được 1 chiếc iPhone ưng ý và đảm bảo chất lượng !" /> Packages và xem thử người bán có cài ultrasn0w hay không vì tool này là để unlock. Và có thể xác định xem máy iPhone có phải máy quốc tế hay máy lock trong bài viết và hiện tại thì tại thị trường Mỹ cũng đã có bán iPhone 4 phiên bản quốc tế chứ không như trước đây chỉ bán phiên bản lock. Mặc dù vậy, trên iPhone vẫn có những lỗi thường gặp mà bạn có thể hiểu lầm cho rằng người bán cố tình "mập mờ" che giấu. Chẳng hạn như tình trạng đôi lúc bạn không thể "slide to answer" khi có cuộc gọi đến, hoặc tình trạng máy đột ngột nóng và hao pin với tốc độ nhanh chóng mặt. Những lỗi này đa phần xuất phát từ quá trình nâng cấp hệ điều hành, do những ứng dụng jailbreak, unlock máy gây ra, và bạn có thể khắc phục được hoàn toàn bằng một vài thủ thuật nhỏ. Ngoài ra nên kiểm tra camera, nhắn tin, gọi điện bình thường, loa ngoài, tai nghe, xem kỹ mà hình có điểm chết hay không, màn hình không bị liệt (bàn phím và dãy ở dưới), Wi-Fi phải chạy và có thể mở / tắt bình thường (không bị xám), nút power (ở trên) hoạt động bình thường, không bị dính, nút home (nút tròn) hoạt động bình thường, không bị dính, Khi mua bạn nhớ test Wi-Fi cho kỹ, test độ trơn, độ sáng của màn hình, mở 1 cái gì đó để màn hình tối hết cỡ và chú ý xem màn có những vệt loang màu không, tránh tình trạng gặp phải máy có những điểm chết trên màn hình... chẳng hạn chụp 1 tấm hình ở 1 chỗ thật tối (tối đen) rồi sau đó vào Photos- Camera roll chọn tấm hình đó mở lên thử. Khi mua nhớ tắt - bật máy nữa nhé lại vài lần. IMEI có quan trọng? Dãy số IMEI khắc trên khay SIM của iPhone không phải là dấu hiện nhận biết quan trọng như nhiều người vẫn nghĩ. Câu trả lời ở đây là có, nhưng chỉ thật quan trọng khi bạn cần chọn mua những chiếc iPhone cũ thuộc thế hệ đầu tiên (2G), hoặc chiếc iPhone bạn dự định mua vẫn còn đầy đủ hộp và phụ kiện. Đối với dòng sản phẩm thế hệ đầu tiên này, Apple luôn khắc kèm số IMEI đằng sau thân máy giúp người sử dụng có thể kiểm tra xem sản phẩm đã bị thay vỏ hay chưa. Thế nhưng, ở các dòng sản phầm sau này là 3G, 3GS, và iPhone 4, hãng điện thoại này không còn in kèm theo số IMEI trên vỏ máy nữa, mà chỉ khắc laser dãy số IMEI này vào khay SIM của máy. Điều này dẫn đến việc những chiếc iPhone 3G, 3GS, và iPhone 4 có thể dễ dàng bị thay vỏ để biến một chiếc iPhone cũ thành mới hoàn toàn. Và số IMEI lúc này chỉ có tác dụng kiểm tra qua khay SIM và hộp đựng sản phẩm. Mặc dù vậy, thời điểm hiện tại thì biện pháp này không mấy khả thi bởi dãy số IMEI có thể được khắc và in dễ dàng trên khay SIM và hộp đựng máy. Chính vì thế, đừng quá tin vào số IMEI nếu bạn quyết định chọn mua một chiếc iPhone cũ. Kiểm tra Serial Number Dãy Serial Number có thể cung cấp khá nhiều thông tin quan trọng của một chiếc iPhone cũ. Đối với các sản phẩm của Apple thì dãy ký tự Serial Number mới là quan trọng nhất khi bạn muốn kiểm tra nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Dãy ký tự này không những có thể cung cấp chính xác cho biết những thông tin cần thiết về cấu hình của máy, màu sắc, thời hạn bảo hành,... mà còn có thể cung cấp thông tin khá đầy đủ về nơi sản xuất, thời gian sản xuất và thậm chí là số thứ tự sản xuất của sản phẩm trong tuần. Nếu có điều kiện, bạn có thể lấy số serial number của sản phẩm bằng cách truy cập vào biểu tượng Settings > General > About và kiểm tra thông tin của máy tại hai website là Với phương pháp này, đôi lúc bạn có thể nhận biết được tình trạng "râu ông nọ, cắm cằm bà kia" khi người bán cố tình thay vở để biến chiếc iPhone mày đen thành phiên bản màu trắng. Ngoài ra, cách này cũng xác định khá chính xác thời hạn bảo hành còn lại của sản phẩm, hoặc nếu đã hết bảo hành thì thời điểm hết bảo hành cách thời điểm thực tế là bao lâu. Từ đó. bạn có thể dễ dàng quyết định có nên mua hay không. Kiểm tra vỏ máy Màu sắc của dòng chữ in phía sau thân máy có thể giúp nhận biết được máy đã bị thay vỏ hay chưa. Có một thực tế khá đau lòng rằng đa phần những chiếc iPhone 3G, 3GS cũ được bán tại các cửa hàng hiện nay đều là những chiếc máy đã được thay vỏ hoặc qua sửa chữa trước khi đến tay khách hàng. Dù vậy nhưng vẫn có không ít những chiếc điện thoại dạng này có tình trạng rất tốt, hoặc chưa qua sửa chữa, có thể chấp nhận mua được nếu người bán là người có thể tin tưởng đuợc. Trong trường hợp người bán cố tình "mập mờ", bạn có thể nhận biết bằng cách quan sát một vài điểm quan trọng trên vỏ máy. Các sản phẩm đã qua thay vỏ kém chất lượng sẽ để lại cảm giác rất rõ khi vuốt nhẹ ở phần camera của máy. Nếu vỏ "zin", khi vuốt nhẹ sẽ cho cảm giác khá trơn tru và liền mạch, trong khi đó, vỏ "lô" sẽ cho cảm giác phần viền kim loại bị lồi hơn, hoặc lõm hẳn xuống so với bề mặt của vỏ. Bên cạnh đó, đối với iPhone 3G, 3GS, cần lưu ý đặc điểm của phần chữ nhỏ in thông tin đằng sau thân máy để xác định máy đã bị thay vỏ hay chưa. Cùng phiên bản màu đen nhưng iPhone 3G sẽ có dòng chữ màu trắng in mờ lên bề mặt sản phẩm, trong khi 3GS lại được in dòng chữ có màu mạ kim loại tương tự như biểu tượng quả táo cắn dở phía trên. Phương pháp này tuy đơn giản nhưng có thể nhận biết được khá nhiều chiếc iPhone bị thay vỏ trên thị trường hiện nay, bởi đa số những điện thoại 3G vẫn thường được thay bằng vỏ 3GS do chúng cùng thiết kế. Kiểm tra kỹ quanh thân máy phần ráp 2 mảnh của iPhone xem khe hở có lớn không, nhằm tránh tình trạng máy đã mở và đã sửa Bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu sót Anh em có kinh nghiệm gì cứ post lên để anh em cùng chia sẻ! Chúc bạn mua được 1 chiếc iPhone ưng ý và đảm bảo chất lượng !" />
Thảo luận trong 'Điện thoại di động' bắt đầu bởi dienthoaigiarenhat, 30/3/12.