treo hệ thống ! Những hãng làm RAM có tiếng mà tôi biết: Corsair Kingston MTD, Samsung Infineon OCZ Bạn không cần phải mua những TOPMODEL ngon nhất với CL=2,0 của những hãng này mà chỉ cần loại tầm tầm thôi CL = 2,5 cũng ok rồi. Timmings 2,5-3-3-8 is OK - Fan để OC: Không dùng Boxed-Fan là điều cần chú ý đầu tiên, Boxed-Fan được làm rất tiết kiệm nên vừa đủ quạt cho chip hoạt động ok ở tốc độ thiết kế, nhưng khi OC chip lên một chút là Boxed-Fan không đáp ứng được yêu cầu. Như vậy bạn chỉ nên mua chip Tray và mua quạt rời. Nhưng quạt rời thì mua của hãng nào ? Tôi biết vài hãng và nhũng Model của nó cũng không quá đắt mà quạt mát thôi rồi: ARTIC COOLING FREEZER 64 PRO khoang 20$ THERMALTAKE SILENT K8 khoang 25$ Bỏ ra 20 đến 25 $ chir để mua mỗi cái quạt, có điên không?. Bạn sẽ thấy là 10-15$ bỏ thêm ra (so với quạt BOX) có tác dụng thế nào khi bạn OC mà nhất là ở vùng khí hậu nóng như việt nam - Software để kiểm tra và thực hiện Benchmark CPU RightMark Kiểm tra FSB, CPU Clock, RAM Clock ... Future 3DMark05 . Test tốc độ hệ thống sau khi OC Và một vài game nặng ký nào đó để bạn chơi thử xem hệ thống có ổ định hay không sau khi OC( Cái này thì tùy bạn thôi :) ) 2 - ABC về OC =========== Overclocking được hiểu là ép xung nhịp của CPU chạy quá thông số thiết kế (Specification). Nhưng khi OC không chỉ có một mình CPU bị ép xung mà các thiết bị khác như RAM và Chipset khác cũng phải chạy nhanh theo. Rất may, bây giờ các Chipset được thiệt kế đẻ khi OC CPU thì các bộ phân khác như: PCI Bus, AGP or PCI-Express Bus, USB... không bị ép xung theo(ngày xưa là thế). Các bạn xem hình minh họa phía trên để biết BXL AMD ATHLON 64 được thiết kế thế nào và các thông số cần điều chỉnh trong BIOS để đạt được tốc đô mong muốn. Những phương trình nằm trong hình chữ nhật là những công thức quan trọng nhất mà bạn phải biết khi OC. Tôi đi vào phương trình đầu tiên: CPU Clock = FSB Clock x CPU Multiplier (1) CPU Clock là xung nhịp "thật" của CPU, sở dĩ chữ "thật" tôi đặt nằm trong ngoặc là bởi vì AMD,không như INTEL luôn đặt tên CPU của mình theo xung nhịp "không thật". Chẳng hạn như con ATHLON 64 3000+, nhiều người ko biết tưởng nó chạy với xung nhịp 3000Mhz, nhưng thực ra xung nhịp thât của nó chỉ có 1800Mhz. Nó được gắn cái tên 3000+ là bởi vì AMD cho rằng BXL này làm việc tốt tương đương với một con P4 với tốc xung nhịp 3000Mhz "thật"(một trong những chiến thuật thương mại của AMD). Chính cái phương trình này đã gợi cho ta ý tưởng phải làm sao để một BXL có Clock nhanh hơn: - tăng FSB Clock lên - hoặc là tăng CPU Multiplier của BXL lên Nhiều bạn có khi đã biết, từ lâu cả CPU của INTEL lẫn AMD đều sử dụng Clocked Multiplier, có nghĩa bạn không thể làm theo phương pháp thứ 2 được. Hiện tại chỉ có INTEL P4 Extrem Edition va AMD ATHLON FX là những TOPMODEL của 2 hãng mà CPU Multiplier có thể thay đổi được, nhưng những con này đắt lắm, chả ai mua được và nếu đã mua được thì cũng chả cần OC làm gì nữa :) Như vậy ta chỉ còn cách là tăng FSB Clock lên để CPU Clock cũng có thể tăng theo. Các bạn chú ý, nhiều của hàng bán đồ máy tính ở việtnam quảng cáo ATHLON 64 có tốc độ FSB = 1600 với cả 2000 ...là hoàn toàn sai, hoặc là nhân viên kỹ thuật không hiểu biết hoặc là biết nhưng cố ý viết thế dể thu hút sự chú ý của khách hàng. CPU của AMD hiện tại chỉ có FSB hoặc là 800 (cho SEMPRON 64 và ATHLON 64 đời cũ Socket 754) và 1000(Cho ATHLON 64 đời mới, ATHLON X2, và ATHLON FX). Tiếp theo bạn cần chú ý nũa là FSB mà tôi đang nói ở đây cũng không phải là FSB Clock, mà là FSB trong phương trình dưới đây: FSB = FSB Clock x FSB Multiplier (2) Front Side Bus (FSB) là Bus nằm giữa CPU và SouthBridge Chipset, Bus này ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tổng thể của cả hệ thống vì CPU phải trao đổi giữ liệu với các bộ phân khác của hệ thống qua BUS này. Trước đây khi chưa có Hyper Transport Technologie (của AMD) hoặc là Quad-Pump (của INTEL) thì các hãng thường quảng cáo FSB = chính tốc độ xung nhip của Bus này - FSB Clock. Công nghệ Hyper Transport cũng như Quad-Pump giúp lượng giữ liệu tối đa có thể lưu chuyển giữa CPU và Chipset tăng lên ghắp nhiều lần mà FSB Clock vẫn giữ nguyên. Hyper Transport của AMD làm cho một FSB chạy ở tốc độ chỉ có 200Mhz có thể lưu chuyển giữ liệu hiệu quả như một FSB chạy ở tốc độ 800Mhz(cho SEMPRON 64 và ATHLON 64 đời cũ Socket 754) và 1000Mhz (cho ATHLON 64 đời mới, ATHLON X2, và ATHLON FX). Chắc chắn các bạn đã kịp nhận ra: 800/200 = 4 và 1000/200 = 5, đúng như vậy những con số này chính là FSB Multiplier trong phương trình (2) - một trong những Setting quan trọng khi OC mà bạn có thể trỉnh trong BIOS. 2 Phương trình tiếp theo liên quan đến việc điều chỉnh tốc độ RAM trong hệ thống, cùng rất quan trọng, RAM chạy tốc độ quá cao cũng dễ gây treo máy, quá thấp thì lại làm giảm tốc độ RAM Bus = CPU Clock / RAM Divisor (3) RAM Clock = RAM Bus x 2 (4) (Đoạn này hơi khó hiểu, các bạn tập trung plz ! :) hehe ) Tôi lấy ví dụ: con ATHLON 64 3000+, Default có RAM Bus chạy ở tốc độ 200 Mhz, và cần RAM có RAM Clock = 200x2 = 400Mhz để có thể đạt tốc độ tối ưu. Chính vì vậy RAM DDR400 (hay còn gọi là PC3200) là RAM tối ưu nhất cho BXL này. Đọc đến đây có nhiều bạn chắc đang thắc mắc, làm cóc gì có DDR Ram nào chạy ở tốc độ 400Mhz, mà chỉ có DDR Ram chạy ở tốc độ 200Mhz là tối đa. Chính xác, nhưng vì là DDR Ram (Double Date Rate) mỗi xung nhịp chuyền luôn 2 gói giữ liệu thay vì 1, bởi vậy mặc dầu chỉ chạy ở tốc độ 200 Mhz, DDR RAM có thể chuyền giữ liệu hiệu quả như SDRAM RAM chạy ở tốc độ ghấp đôi là 400 Mhz. Tóm lại như sau: DDR266(PC2100): RAM Bus = 133Mhz và RAM Clock = 266 DDR333(PC2700): RAM Bus = 166Mhz và RAM Clock = 333 DDR400(PC3200): RAM Bus = 200Mhz và RAM Clock = 400 để các bạn đỡ mất thời gian không hiểu thằng hâm này nó đang nghĩ cái gì :) Ah tí quên không giải thích RAM Divisor là cái gì. Memory Divisor là các tỉ số giữa DEFAULT CPU Clock và 133, 166, 200. Lấy ví dụ thế này cho đơn giản: ATHLON 64 3000+ có DEFAULT CPU Clock = 1800Mhz thì có các RAM Divisir sau: 1800/100 = 18 1800/133 = 13,53 1800/166 = 10, 84 1800/200 = 9 Các bạn cần phải chỉnh đúng RAM Divisor trong BIOS bởi vì phương trình (3), nếu để RAM Divisor quá nhỏ thì khi CPU bị OC có CPU Clock lớn sẽ làm cho RAM Bus quá lớn, mà RAM Bus quá lớn thì lại làm RAM Clock cũng lớn theo, theo như phương trình (4). Mà RAM Clock quá lớn so với thông số quy định thì RAM rẻ tiền không chiu được, mà không chịu được thì nó ... đéo làm việc nữa ---> TREO MÁY !!!. Một điều cần chú ý nữa ở đây là trong BIOS ko có cái cái Setting nào gọi là RAM DIVISOR cả, mà nó chỉ có cái Setting để các bạn chỉnh tốc độ RAM: 200, 266, 333, 400. Đấy, chính các đáy là các bạn đang chỉnh RAN Divisor đấy, tương ứng các mức o trên. RAM Divisor trên mỗi CPU khác nhau lại có giá trị khác nhau, bởi vì các DEFAULT CPU Clock khác nhau. Các bạn nào muốn tìm hiểu thêm thế nào là RAM DIVISOR hay MÊMORY DIVISOR thì vào Google mà tìm :) Sau khi đã có hình dung đầu tiên về các BIOS Settings cơ bản này, các bạn có thẻ thực tập "phá" con PC yêu quý của mình được rồi. Và tôi đã phá con yêu quý của tôi như trong bảng trên hình minh họa. - Dòng thứ 1: ------------------- Dòng đầu tiên chả mẹ phá gì cả, toàn là DEFAULT SETTINGS: Default CPU Clock = 1800Mhz = 200Mhz (Default FSB Clock) x 9 (Clocked CPU Multiplier) Default RAM Divisor = 9 Default RAM Bus/Clock = 200/400 Mhz Default FSB Multiplier = 5 Default FSB = 1000 Mhz ---------------------------------------> Nếu mà máy vẫn đủ nhanh và bảo hành còn rất lâu thì đừng có "húng" quá mà OC đến nỗi ngửi thấy ở đâu khen khét :)<---------------------------------------- - Dòng thứ 2: ------------------- Tất cả dữ nguên tôi chỉ tăng mỗi FSB Clock từ 200 Mhz lên 230 Mhz và lập tức những thứ khác cũng tăng theo đúng như các phương trình ở trên: CPU Clock = 2070, nhanh hơn 270 Mhz (tương đương ATHLON 64 3200+ và Intel P4 640 3,2 Ghz) FSB = 1150, nhanh hơn 150 Mhz RAM Bus/Clock 230/460, nhanh hơn Default 30/60 Mhz. Đối với RAM thế là quá nhiều. Tối không thể chơi hết nổi một trận DOTA vì máy bị treo giữa chừng. Bạn tưởng tượng xem, tự nhiên bắt RAM DDR400 DeFault là 400 phải chay 60 Mhz nhanh hơn là 460 thì sẽ thế nào, 60 Mhz là quá nhiềum chỉ có RAM đắt tiền chuyên cho dân OC mới chịu được. Sau đó tôi chỉnh điện áp (VDIMM) cho RAM từ 2,6V lên 2,7V và hạ TIMMINGS từ 2,5-3-3-8 1T ---> 3,0-3-3-8 2T thì hệ thống lại ngon lành cành đào :). -----------------------------------------> Vì CPU Clock quá lớn làm tốc độ RAM quá cao, thì phải tăng điện áp VDIMM lên và giảm TIMMINGS xuống <-------------------------------------- - Dòng thứ 3: ------------------- Ở dòng này tôi chỉ tăng FSB Clock lên thêm so với dòng trước có 10 Mhz, Nhưng tôi đã phải chọn một RAM Divisor khác lớn hơn so với dòng trên. Tôi đã thử không thay đổi RAM Divisor vẫn dữ nguyên = 9 như dòng số 2, nhưng lúc này RAM không chịu được nữa, mặc dầu đã tăng VDIMM và giảm TIMMINGS đến hết mức có thể. Thỉnh thoảng máy vẫn treo. Các thông số khác: CPU Clock = 2160 Mhz ( nhanh sấp xỉ ATHLON 64 3400+ và Intel P4 650 3,4 Ghz) FSB = 1200 Mhz ----------------------------------------> Nếu đã tăng VDIMM và giảm TIMMINGS mà vẫ không giúp được gì, thì phải chọn một RAM Divisor khác lớn hơn để giảm tốc đọ RAM xuống <------------------------------------------- - Dònh thứ 4: ------------------- Tôi tiếp tục tăng FSB Clock lên thành 270 Mhz, nhưng vì 270 x 5 = 1350 quá lớn, sợ Chipset không chịu nổi nên tôi phải giảm FSB Multiplier xuống = 4. Mặc dầu vậy FSB vẫn chậy với tốc độ 270 x 4 = 1080 Mhz vân nhanh hơn default 80 Mhz.Trong trường hợp tôi cũng phải dũng một RAM Divisor lớn hơn so với Default như ở trong dòng số 3. Các thông số khác: CPU Clock = 2430 Mhz (tương đương ATHLON 64 3800+ và Intel P4 660 3,6 Ghz) FSB = 1080 Mhz ---------------------------------------> FSB Clock quá cao làm cho FSB cũng quá cao theo, thì phải giảm FSB Multiplier xuống <----------------------------------------- - Dòng thứ 5: ------------------- Kinh diển của ATHLON 64 3000+ Venice core với quạt gió. 2700 Mhz !!!, 50 % more als default, đập chết ATHLON 64 3800+ và Intel P4 680 3,8Hhz. Tôi không bốc phét, tôi đã Benchmark và rất nhiều người khác trên mạng cũng đã Benchmark và so sánh kết quả với nhau. Các BIOS Setting đã dùng: FSB Clock = 300 Mhz nhanh hơn 100 Mhz so với Default, 50% more FSB = 300 x 4 = 1200 Mhz Điện áp VCore của CPU = 1,55V nhiều hơn default 0,15V, nếu không hệ thống chạy ko ổn định Ở đây một lần nữa tôi lại phải chỉnh RAM Divisor sang một mức khác lớn hơn, nếu không tốc độ RAM sẽ rất lớn, RAM không chịu được -------------------------------------> Nếu CPU Clock quá lớn chạy ko ổn đinh nữa thì phải thử tăng VCore của CPU lên, Step for Step 0,05 V mỗi lần, cho đến khi máy chạy OK<----------------------------------- Tôi nghĩ đến cũng là KỊCH ĐƯỜNG TÀU của con ATHLON 64 3000+ này. Mấy đông nghiệp tôi, chúng nó có làm mát bằng nước, chúng nó còn chơi lên đến 2800 - 2900 Mhz, nhưng thôi mình quạt gió KHÔNG ĐÚ THEO ĐƯỢC :) 3 - Tổng kết & đánh giá ================= Nói chung tóm lại ta được gì và mất gì khi OC máy? Được: ---------- - Tự nhiên máy chạy nhanh hơn đến 30-40%, mua một con 3000+ mà thành ra được con 4000+ - Cảm giác khoái chí vì mình đã tích kiệm được đống tiền. Trong khi ấy thằng hàng xóm nó phải bỏ thêm ra cả 200-300$ thì máy nó mới nhanh bằng mình - Kinh nghiệm chọn phần cứng máy tính tăng bội lần - Và bạn sẽ được tận hưởng cảm giác trái tim đập thình thình mỗi khi RESET máy để thủ tốc độ mới, như đang trong một câu truyện Adventure ấy :) Mất: ------ - Mất công đi chọn phần cứng tỉ mỉ nhưng mà cài này thực ra là niềm vui của dân đam mê máy tính chứ không phải MẤT :) - Mất thêm khoảng 50$ (for better MOBO + FAN + RAM) để mua phần cứng ngon hơn một chút so với máy không OC. Nhưng nếu OC thành công 50$ này sẽ = 200-300$ của thằng hàng xóm giàu có, ngu dốt và nhát gan :) - Mất bảo hành cho CPU, nhưng mà hiếm khi CPU hỏng lắm. Nếu nó không chạy thì bạn giảm tốc độ xuống chứ chả mấy khi hỏng cả Đấy, làm hay không là tùy bạn, chúc thành công và vui vẻ! :sorry: No:spam: :lamlo:" /> treo hệ thống ! Những hãng làm RAM có tiếng mà tôi biết: Corsair Kingston MTD, Samsung Infineon OCZ Bạn không cần phải mua những TOPMODEL ngon nhất với CL=2,0 của những hãng này mà chỉ cần loại tầm tầm thôi CL = 2,5 cũng ok rồi. Timmings 2,5-3-3-8 is OK - Fan để OC: Không dùng Boxed-Fan là điều cần chú ý đầu tiên, Boxed-Fan được làm rất tiết kiệm nên vừa đủ quạt cho chip hoạt động ok ở tốc độ thiết kế, nhưng khi OC chip lên một chút là Boxed-Fan không đáp ứng được yêu cầu. Như vậy bạn chỉ nên mua chip Tray và mua quạt rời. Nhưng quạt rời thì mua của hãng nào ? Tôi biết vài hãng và nhũng Model của nó cũng không quá đắt mà quạt mát thôi rồi: ARTIC COOLING FREEZER 64 PRO khoang 20$ THERMALTAKE SILENT K8 khoang 25$ Bỏ ra 20 đến 25 $ chir để mua mỗi cái quạt, có điên không?. Bạn sẽ thấy là 10-15$ bỏ thêm ra (so với quạt BOX) có tác dụng thế nào khi bạn OC mà nhất là ở vùng khí hậu nóng như việt nam - Software để kiểm tra và thực hiện Benchmark CPU RightMark Kiểm tra FSB, CPU Clock, RAM Clock ... Future 3DMark05 . Test tốc độ hệ thống sau khi OC Và một vài game nặng ký nào đó để bạn chơi thử xem hệ thống có ổ định hay không sau khi OC( Cái này thì tùy bạn thôi :) ) 2 - ABC về OC =========== Overclocking được hiểu là ép xung nhịp của CPU chạy quá thông số thiết kế (Specification). Nhưng khi OC không chỉ có một mình CPU bị ép xung mà các thiết bị khác như RAM và Chipset khác cũng phải chạy nhanh theo. Rất may, bây giờ các Chipset được thiệt kế đẻ khi OC CPU thì các bộ phân khác như: PCI Bus, AGP or PCI-Express Bus, USB... không bị ép xung theo(ngày xưa là thế). Các bạn xem hình minh họa phía trên để biết BXL AMD ATHLON 64 được thiết kế thế nào và các thông số cần điều chỉnh trong BIOS để đạt được tốc đô mong muốn. Những phương trình nằm trong hình chữ nhật là những công thức quan trọng nhất mà bạn phải biết khi OC. Tôi đi vào phương trình đầu tiên: CPU Clock = FSB Clock x CPU Multiplier (1) CPU Clock là xung nhịp "thật" của CPU, sở dĩ chữ "thật" tôi đặt nằm trong ngoặc là bởi vì AMD,không như INTEL luôn đặt tên CPU của mình theo xung nhịp "không thật". Chẳng hạn như con ATHLON 64 3000+, nhiều người ko biết tưởng nó chạy với xung nhịp 3000Mhz, nhưng thực ra xung nhịp thât của nó chỉ có 1800Mhz. Nó được gắn cái tên 3000+ là bởi vì AMD cho rằng BXL này làm việc tốt tương đương với một con P4 với tốc xung nhịp 3000Mhz "thật"(một trong những chiến thuật thương mại của AMD). Chính cái phương trình này đã gợi cho ta ý tưởng phải làm sao để một BXL có Clock nhanh hơn: - tăng FSB Clock lên - hoặc là tăng CPU Multiplier của BXL lên Nhiều bạn có khi đã biết, từ lâu cả CPU của INTEL lẫn AMD đều sử dụng Clocked Multiplier, có nghĩa bạn không thể làm theo phương pháp thứ 2 được. Hiện tại chỉ có INTEL P4 Extrem Edition va AMD ATHLON FX là những TOPMODEL của 2 hãng mà CPU Multiplier có thể thay đổi được, nhưng những con này đắt lắm, chả ai mua được và nếu đã mua được thì cũng chả cần OC làm gì nữa :) Như vậy ta chỉ còn cách là tăng FSB Clock lên để CPU Clock cũng có thể tăng theo. Các bạn chú ý, nhiều của hàng bán đồ máy tính ở việtnam quảng cáo ATHLON 64 có tốc độ FSB = 1600 với cả 2000 ...là hoàn toàn sai, hoặc là nhân viên kỹ thuật không hiểu biết hoặc là biết nhưng cố ý viết thế dể thu hút sự chú ý của khách hàng. CPU của AMD hiện tại chỉ có FSB hoặc là 800 (cho SEMPRON 64 và ATHLON 64 đời cũ Socket 754) và 1000(Cho ATHLON 64 đời mới, ATHLON X2, và ATHLON FX). Tiếp theo bạn cần chú ý nũa là FSB mà tôi đang nói ở đây cũng không phải là FSB Clock, mà là FSB trong phương trình dưới đây: FSB = FSB Clock x FSB Multiplier (2) Front Side Bus (FSB) là Bus nằm giữa CPU và SouthBridge Chipset, Bus này ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tổng thể của cả hệ thống vì CPU phải trao đổi giữ liệu với các bộ phân khác của hệ thống qua BUS này. Trước đây khi chưa có Hyper Transport Technologie (của AMD) hoặc là Quad-Pump (của INTEL) thì các hãng thường quảng cáo FSB = chính tốc độ xung nhip của Bus này - FSB Clock. Công nghệ Hyper Transport cũng như Quad-Pump giúp lượng giữ liệu tối đa có thể lưu chuyển giữa CPU và Chipset tăng lên ghắp nhiều lần mà FSB Clock vẫn giữ nguyên. Hyper Transport của AMD làm cho một FSB chạy ở tốc độ chỉ có 200Mhz có thể lưu chuyển giữ liệu hiệu quả như một FSB chạy ở tốc độ 800Mhz(cho SEMPRON 64 và ATHLON 64 đời cũ Socket 754) và 1000Mhz (cho ATHLON 64 đời mới, ATHLON X2, và ATHLON FX). Chắc chắn các bạn đã kịp nhận ra: 800/200 = 4 và 1000/200 = 5, đúng như vậy những con số này chính là FSB Multiplier trong phương trình (2) - một trong những Setting quan trọng khi OC mà bạn có thể trỉnh trong BIOS. 2 Phương trình tiếp theo liên quan đến việc điều chỉnh tốc độ RAM trong hệ thống, cùng rất quan trọng, RAM chạy tốc độ quá cao cũng dễ gây treo máy, quá thấp thì lại làm giảm tốc độ RAM Bus = CPU Clock / RAM Divisor (3) RAM Clock = RAM Bus x 2 (4) (Đoạn này hơi khó hiểu, các bạn tập trung plz ! :) hehe ) Tôi lấy ví dụ: con ATHLON 64 3000+, Default có RAM Bus chạy ở tốc độ 200 Mhz, và cần RAM có RAM Clock = 200x2 = 400Mhz để có thể đạt tốc độ tối ưu. Chính vì vậy RAM DDR400 (hay còn gọi là PC3200) là RAM tối ưu nhất cho BXL này. Đọc đến đây có nhiều bạn chắc đang thắc mắc, làm cóc gì có DDR Ram nào chạy ở tốc độ 400Mhz, mà chỉ có DDR Ram chạy ở tốc độ 200Mhz là tối đa. Chính xác, nhưng vì là DDR Ram (Double Date Rate) mỗi xung nhịp chuyền luôn 2 gói giữ liệu thay vì 1, bởi vậy mặc dầu chỉ chạy ở tốc độ 200 Mhz, DDR RAM có thể chuyền giữ liệu hiệu quả như SDRAM RAM chạy ở tốc độ ghấp đôi là 400 Mhz. Tóm lại như sau: DDR266(PC2100): RAM Bus = 133Mhz và RAM Clock = 266 DDR333(PC2700): RAM Bus = 166Mhz và RAM Clock = 333 DDR400(PC3200): RAM Bus = 200Mhz và RAM Clock = 400 để các bạn đỡ mất thời gian không hiểu thằng hâm này nó đang nghĩ cái gì :) Ah tí quên không giải thích RAM Divisor là cái gì. Memory Divisor là các tỉ số giữa DEFAULT CPU Clock và 133, 166, 200. Lấy ví dụ thế này cho đơn giản: ATHLON 64 3000+ có DEFAULT CPU Clock = 1800Mhz thì có các RAM Divisir sau: 1800/100 = 18 1800/133 = 13,53 1800/166 = 10, 84 1800/200 = 9 Các bạn cần phải chỉnh đúng RAM Divisor trong BIOS bởi vì phương trình (3), nếu để RAM Divisor quá nhỏ thì khi CPU bị OC có CPU Clock lớn sẽ làm cho RAM Bus quá lớn, mà RAM Bus quá lớn thì lại làm RAM Clock cũng lớn theo, theo như phương trình (4). Mà RAM Clock quá lớn so với thông số quy định thì RAM rẻ tiền không chiu được, mà không chịu được thì nó ... đéo làm việc nữa ---> TREO MÁY !!!. Một điều cần chú ý nữa ở đây là trong BIOS ko có cái cái Setting nào gọi là RAM DIVISOR cả, mà nó chỉ có cái Setting để các bạn chỉnh tốc độ RAM: 200, 266, 333, 400. Đấy, chính các đáy là các bạn đang chỉnh RAN Divisor đấy, tương ứng các mức o trên. RAM Divisor trên mỗi CPU khác nhau lại có giá trị khác nhau, bởi vì các DEFAULT CPU Clock khác nhau. Các bạn nào muốn tìm hiểu thêm thế nào là RAM DIVISOR hay MÊMORY DIVISOR thì vào Google mà tìm :) Sau khi đã có hình dung đầu tiên về các BIOS Settings cơ bản này, các bạn có thẻ thực tập "phá" con PC yêu quý của mình được rồi. Và tôi đã phá con yêu quý của tôi như trong bảng trên hình minh họa. - Dòng thứ 1: ------------------- Dòng đầu tiên chả mẹ phá gì cả, toàn là DEFAULT SETTINGS: Default CPU Clock = 1800Mhz = 200Mhz (Default FSB Clock) x 9 (Clocked CPU Multiplier) Default RAM Divisor = 9 Default RAM Bus/Clock = 200/400 Mhz Default FSB Multiplier = 5 Default FSB = 1000 Mhz ---------------------------------------> Nếu mà máy vẫn đủ nhanh và bảo hành còn rất lâu thì đừng có "húng" quá mà OC đến nỗi ngửi thấy ở đâu khen khét :)<---------------------------------------- - Dòng thứ 2: ------------------- Tất cả dữ nguên tôi chỉ tăng mỗi FSB Clock từ 200 Mhz lên 230 Mhz và lập tức những thứ khác cũng tăng theo đúng như các phương trình ở trên: CPU Clock = 2070, nhanh hơn 270 Mhz (tương đương ATHLON 64 3200+ và Intel P4 640 3,2 Ghz) FSB = 1150, nhanh hơn 150 Mhz RAM Bus/Clock 230/460, nhanh hơn Default 30/60 Mhz. Đối với RAM thế là quá nhiều. Tối không thể chơi hết nổi một trận DOTA vì máy bị treo giữa chừng. Bạn tưởng tượng xem, tự nhiên bắt RAM DDR400 DeFault là 400 phải chay 60 Mhz nhanh hơn là 460 thì sẽ thế nào, 60 Mhz là quá nhiềum chỉ có RAM đắt tiền chuyên cho dân OC mới chịu được. Sau đó tôi chỉnh điện áp (VDIMM) cho RAM từ 2,6V lên 2,7V và hạ TIMMINGS từ 2,5-3-3-8 1T ---> 3,0-3-3-8 2T thì hệ thống lại ngon lành cành đào :). -----------------------------------------> Vì CPU Clock quá lớn làm tốc độ RAM quá cao, thì phải tăng điện áp VDIMM lên và giảm TIMMINGS xuống <-------------------------------------- - Dòng thứ 3: ------------------- Ở dòng này tôi chỉ tăng FSB Clock lên thêm so với dòng trước có 10 Mhz, Nhưng tôi đã phải chọn một RAM Divisor khác lớn hơn so với dòng trên. Tôi đã thử không thay đổi RAM Divisor vẫn dữ nguyên = 9 như dòng số 2, nhưng lúc này RAM không chịu được nữa, mặc dầu đã tăng VDIMM và giảm TIMMINGS đến hết mức có thể. Thỉnh thoảng máy vẫn treo. Các thông số khác: CPU Clock = 2160 Mhz ( nhanh sấp xỉ ATHLON 64 3400+ và Intel P4 650 3,4 Ghz) FSB = 1200 Mhz ----------------------------------------> Nếu đã tăng VDIMM và giảm TIMMINGS mà vẫ không giúp được gì, thì phải chọn một RAM Divisor khác lớn hơn để giảm tốc đọ RAM xuống <------------------------------------------- - Dònh thứ 4: ------------------- Tôi tiếp tục tăng FSB Clock lên thành 270 Mhz, nhưng vì 270 x 5 = 1350 quá lớn, sợ Chipset không chịu nổi nên tôi phải giảm FSB Multiplier xuống = 4. Mặc dầu vậy FSB vẫn chậy với tốc độ 270 x 4 = 1080 Mhz vân nhanh hơn default 80 Mhz.Trong trường hợp tôi cũng phải dũng một RAM Divisor lớn hơn so với Default như ở trong dòng số 3. Các thông số khác: CPU Clock = 2430 Mhz (tương đương ATHLON 64 3800+ và Intel P4 660 3,6 Ghz) FSB = 1080 Mhz ---------------------------------------> FSB Clock quá cao làm cho FSB cũng quá cao theo, thì phải giảm FSB Multiplier xuống <----------------------------------------- - Dòng thứ 5: ------------------- Kinh diển của ATHLON 64 3000+ Venice core với quạt gió. 2700 Mhz !!!, 50 % more als default, đập chết ATHLON 64 3800+ và Intel P4 680 3,8Hhz. Tôi không bốc phét, tôi đã Benchmark và rất nhiều người khác trên mạng cũng đã Benchmark và so sánh kết quả với nhau. Các BIOS Setting đã dùng: FSB Clock = 300 Mhz nhanh hơn 100 Mhz so với Default, 50% more FSB = 300 x 4 = 1200 Mhz Điện áp VCore của CPU = 1,55V nhiều hơn default 0,15V, nếu không hệ thống chạy ko ổn định Ở đây một lần nữa tôi lại phải chỉnh RAM Divisor sang một mức khác lớn hơn, nếu không tốc độ RAM sẽ rất lớn, RAM không chịu được -------------------------------------> Nếu CPU Clock quá lớn chạy ko ổn đinh nữa thì phải thử tăng VCore của CPU lên, Step for Step 0,05 V mỗi lần, cho đến khi máy chạy OK<----------------------------------- Tôi nghĩ đến cũng là KỊCH ĐƯỜNG TÀU của con ATHLON 64 3000+ này. Mấy đông nghiệp tôi, chúng nó có làm mát bằng nước, chúng nó còn chơi lên đến 2800 - 2900 Mhz, nhưng thôi mình quạt gió KHÔNG ĐÚ THEO ĐƯỢC :) 3 - Tổng kết & đánh giá ================= Nói chung tóm lại ta được gì và mất gì khi OC máy? Được: ---------- - Tự nhiên máy chạy nhanh hơn đến 30-40%, mua một con 3000+ mà thành ra được con 4000+ - Cảm giác khoái chí vì mình đã tích kiệm được đống tiền. Trong khi ấy thằng hàng xóm nó phải bỏ thêm ra cả 200-300$ thì máy nó mới nhanh bằng mình - Kinh nghiệm chọn phần cứng máy tính tăng bội lần - Và bạn sẽ được tận hưởng cảm giác trái tim đập thình thình mỗi khi RESET máy để thủ tốc độ mới, như đang trong một câu truyện Adventure ấy :) Mất: ------ - Mất công đi chọn phần cứng tỉ mỉ nhưng mà cài này thực ra là niềm vui của dân đam mê máy tính chứ không phải MẤT :) - Mất thêm khoảng 50$ (for better MOBO + FAN + RAM) để mua phần cứng ngon hơn một chút so với máy không OC. Nhưng nếu OC thành công 50$ này sẽ = 200-300$ của thằng hàng xóm giàu có, ngu dốt và nhát gan :) - Mất bảo hành cho CPU, nhưng mà hiếm khi CPU hỏng lắm. Nếu nó không chạy thì bạn giảm tốc độ xuống chứ chả mấy khi hỏng cả Đấy, làm hay không là tùy bạn, chúc thành công và vui vẻ! :sorry: No:spam: :lamlo:" />