Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của Heatpipe.

Thảo luận trong 'Extreme cooling' bắt đầu bởi isa, 28/8/06.

  1. isa

    isa Guest

    "ống mao dẫn" bên trong Heatpipe đa phần được thiết kế rất tốt, trái tim của thiết kế này mà :sun: nên ko dễ làm cho nó "nóng chảy" được đâu, có điều, làm sao để tiếp xúc của Heatpipe với thiết bị cần tản nhiệt và vật tản nhiệt thật tốt mới là điều đáng quan tâm:sun:
     
  2. TNT2TNT

    TNT2TNT New Member

    Bài viết:
    127
    Tôi có thấy chỗ nào nói tới lực hồi chất lỏng về đâu, ống mao dẫn chỉ chuyển chất lỏng 1 chiều thôi.
     
  3. isa

    isa Guest

    .............................................

     
  4. TNT2TNT

    TNT2TNT New Member

    Bài viết:
    127
    Câu hỏi đặt ra là :
    Ở 1 đầu bị đốt nóng của heatpipe có nhiệt độ t1, ở giữa ống sẽ có nhiệt độ t2 (t1>t2), phía kia của ống tiếp xúc với dàn tản nhiệt có nhiệt độ t3 (t1>t2>t3). Vấn đề là chất lỏng ở giữa ống (điểm có nhiệt độ t2) sẽ di chuyển đi đâu, về nơi có nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn theo lí thuyết trên :D.

    Tán dóc :
    Chắc trong các ống mao dẫn chia làm 2 nửa, 1 nửa ống thì luồng chất lỏng nóng chảy theo 1 chiều, nửa còn lại chứa luồng chất lỏng nhiệt độ thấp hơn chạy theo chiều ngược lại
    :D

    Quay lại vấn đề, hiện tượng mà bạn nói tới có lẽ gọi là khuếch tán thì đúng hơn là đối lưu. Chỗ này thì phải xem lại hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng, biết đâu có chất lỏng nào đó có hệ số dẫn nhiệt cao hơn kim loại, để dùng trong heatpipe cũng nên.
     
  5. TNT2TNT

    TNT2TNT New Member

    Bài viết:
    127
    :sorry: Đã hiểu chu trình trong heatpipe. Chất lỏng hóa hơi thành khí, được đưa về phía dàn tản nhiệt do chênh lệch áp suất, tại đó hơi được ngưng tụ thành chất lỏng rồi quay trở lại phía bị đốt nóng trong các ống mao dẫn.
    -> Trong heatpipe có khoảng trống chạy suốt chiều dài của nó để luồng hơi di chuyển.
    -> Mặt trong của heatpipe được khía các rãnh nhỏ nối tiếp với các ống mao dẫn, ít nhất là tại những nơi tiếp xúc CPU và dàn tản nhiệt.
    -> Phần chất lỏng chỉ nằm trong các ống mao dẫn và bề mặt heatpipe, không chiếm toàn bộ heatpipe.
     
  6. lightblue

    lightblue New Member

    Bài viết:
    58
    Một ống heatpipe có tuổi thọ bao nhiu lâu? Sau khoảng bao lâu thì sự truyền dẫn nhiệt của heatpipe suy giảm đáng kể so với lúc xuất xưởng?
     
  7. kiddy®

    kiddy® New Member

    Bài viết:
    75
    Giờ lạc đề tí nè.

    Có ứng dụng cho h.p. rồi : làm nguội đồ ăn có nước :D (cháo, canh... một đầu gắn chết vào 1 cái HS P3 hay P4 nào đó, đầu kia nhúng vào tô canh => nguội rất nhanh chóng :D

    ps: hôm qua ăn mì nó nước còn sôi, ăn vào xém phỏng lưỡi, rát lưỡi đến cả hôm nay :(
     
  8. daiquy17

    daiquy17 New Member

    Bài viết:
    42
    Đúng rùi nhưng dòng lưu chất chuyển động như thế sẽ không hiệu quả lắm
    Thanks bro nhiều
     
  9. phidung65

    phidung65 Member

    Bài viết:
    45
    Theo tôi nghĩ thì trong ống hoàn toàn chứa chất lỏng , không có khí, vì khi đặt case ở vị trí nào thì hiệu quả tản nhiệt củng như nhau.loại trừ hoàn toàn khả năng xuất hiện bọt khí làm gián đoạn quá trình truyền dẩn nhiệt.
    (chất khi sẻ tăng thể tích nhanh do nhiệt, tạo áp suất cao, cản trở quá trình giải nhiệt)
    Việc giải nhiệt dựa vào nguyên tắc đối lưu nhiệt và truyền dẩn nhiệt nên chất lỏng sẻ không lưu chuyển , chỉ có nhiệt lượng lưu chuyển mà thôi.
    Chất xốp bên trong là đồng nhằm tăng thêm hiệu năng bên trong của ống tản nhiệt.
    Cái nì chỉ là nhận định cá nhân thôi vì chưa dám mổ ra xem bao giờ !!!!!
     
  10. kid_1112

    kid_1112 Member

    Bài viết:
    325
    Theo mình thì chất lỏng bên trong ống heatpipe thực tế ko chuển động lên trên hay xuống dưới mà chỉ có phần nhiệt năng hay đúng hơn là năng lượng được truyền đi giữa các phân tử nước!!!Giồng như hiện tượng tạo sónh nước thì nước ko chuyển động chỉ có dao động lên xuống được truyền đi thôi.Và bên trong chắc chắn ko có sự xuất hiện của ko khí.
    Những lý do trên có thể giải thích tại sao ống heatpipe dẫn nhiệt ko cần dùng bơm và ko chịu tác dụng trọng lực.
    thân!!!
    Xin chỉ giáo
     

Chia sẻ trang này