nước dẫn nhiệt rất kém so với đồng , nên nếu thực sự ống dẫn nhiệt chỉ là ống chứa đầy nước ở bên trong thì ko thể dẫn nhiệt tốt được , thà rằng làm thanh đồng đặc luôn cho nhanh
Đề tài này có vẻ rất hấp dẫn, tuy nhiên đọc cho đến giờ tôi vẫn chưa biết chính xác bên trong ống giải nhiệt của HSF cho CPU chứa những gì, đã có ai thử "mổ" ra xem chưa?
Đề tài về Heatpipe khá hay, sao lại bỏ ngang nhỉ? Lâu quá ko lên AMTech nên ko thấy bài này, post bài này up nó lên để mọi người tiếp tục thảo luận. Theo ý kiến một số người thì trong ống heatpipe dùng một chất lỏng có nhiệt hóa hơi thấp như cồn, chiếm 1 phần thể tích ống. Theo cách giải thích của 1 số sách báo thì ống dẫn nhiệt loại này phải được đặt thẳng đứng, và nhiệt độ nguồn nhiệt ko cao hơn nhiệt hóa hơi của chất lỏng. Nếu ko ống dẫn nhiệt ko phát huy hiệu quả. Vì vậy, nó thường được dùng trong việc tản nhiệt những máy móc đặt cố định. Còn nếu ống dẫn nhiệt chứa toàn chất lỏng thì việc dẫn nhiệt dựa trên sự đối lưu của chất lỏng( cách dẫn nhiệt này vẫn tốt hơn là cách truyền nhiệt bằng kim loại). Theo em nghĩ thì cách này được dùng trong những tản nhiệt heatpipe rẻ tiền. Còn như thông tin của isa đưa, thì em mới biết. Theo em suy luận thì nó sử dụng các ống mao quản để dẫn chất lỏng. Cái này khá là phức tạp, ko phải cứ dùng dây ồng quấn lại là xong. Vì nếu quấn nhau khít quá hay thưa thì ko dẫn chất lỏng lên cao được. Cái này chắc là cái lỏi mao quản được đặt ở giữa ống, tạo 1 khoảng cách với thành ống để chất lỏng luân chuyển. Tất cả những gì viết ở trên đều dựa trên kiến thức vật lý của cá nhân, nếu có sai sót mong mọi người thông cảm và góp ý thêm. Theo em thấy hình như ở VN chưa ai thử mỗ cái tản nhiệt bằng heatpipe để nghiên cứu nên mọi việc vẫn chỉ là suy đoán. Còn 1 điều em vô cùng thắc mắc là: làm cách nào để hiệu quả của việc tản nhiệt ko phụ thuộc vào chiều lắp đặt:gaicam:
Nếu dùng chất lỏng mà ko chuyển động thì thà làm cục đồng nguyên chất, bao giờ dẫn nhiệt cũng tốt hơn. Cái này là sai, vì nhiệt độ không truyền giống như sóng nước. Nếu các bạn để ý một nguyên lý nhỏ, đó là hiện tượng mao dẫn, sẽ thấy rất rõ nguyên tắc hoạt động của nó. Hiện tượng mao dẫn có thể vượt qua được trọng lực của trái đất, các bạn có thể để một cái khăn mặt ướt vắt bên chậu nước, dù đầu ngoài khăn cao hơn mặt nước thì chiếc khăn vẫn đưa nước chảy ra ngoài. Tương tự, chất trong HP là chất lỏng hoá hơi ở nhiệt độ 30°C đến 50°C tuỳ theo thiết kế và mục đích của HP. Khi nhiệt độ một đầu cao, phần nước trên thành mao dẫn hoá hơi làm tăng áp suất và theo đường ống giữa HP di chuyển về đầu lạnh, đến đầu lạnh t° thấp làm nước bị đông lại thành giọt và bám vào thành mao dẫn, thành mao dẫn lúc nào cũng lạnh nên nước tập trung ở đây rồi theo áp suất mao dẫn ở đầu nóng bị mất dẫn đến nước chuyển về đầu nóng. Tức là, nước bốc hơi rồi chui vào khoảng không giữa ống về đầu lạnh và hoá nước theo mao dẫn chạy ngược trở lại. Nguyên lý thì như vậy, còn chất lượng của HP thì phụ thuộc vào công nghệ của nơi sx. Họ sẽ làm mao dẫn như nào (thường là các bó đồng xoắn bám sát vào thành HP), và chất nào sẽ làm nhiệm vụ hoá hơi và dẫn nhiệt ở nhiệt độ trên. Có một số công nghệ khác có thể được áp dụng, đó là việc nén ga hoặc nitơ ở áp suất cao, tại áp suất xác định nào đấy sẽ luôn có một nửa dạng lỏng một nửa dạng khí, và lên một ít nhiệt độ sẽ xảy ra bốc hơi để tăng lượng khí, giảm chút nhiệt độ sẽ hoá nước tăng lượng nước, như vậy dù chênh một chút nhiệt độ cũng có thể làm quá trình đối lưu xảy ra. Đấy là nguyên lý của công nghệ đối lưu thoát nhiệt. Mình chưa mở HP ra lần nào nên ko biết nó xây dựng cụ thể như nào, nhưng theo 2 nguyên tắc trên thì rất có thể nó đã được áp dụng vào HP. Tuy nhiên, chắc chắn để giảm giá thành họ sẽ cân bằng bằng việc sử dụng chất hoá hơi nào. Có thể họ sẽ dùng loại khí hoá lỏng ở áp suất rất thấp cho HP. Rất mong các bạn cùng vào góp ý và chỉ dẫn để chúng ta cùng tìm hiểu về HP. Nếu có bạn nào có HP, chém một phát vào giữa xem nó sẽ ra cái gì để anh em tìm hiểu luôn. Mình thì chỉ nắm được nguyên lý, nhưng ko dám chắc có áp dụng trong HP ko, hay là HP sử dụng công nghệ nào đấy khác. Chỉ dám nhắc đến mấy công nghệ đã được áp dụng để mọi người biết thôi.
Nhân viên cứu hộ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, mới giải cứu thành công một bé sơ sinh bị mẹ vứt xuống bồn cầu sau 3 giờ giải cứu cam go. Vào 14 giờ 34 phút ngày 20/3 theo giờ địa phương, đội cứu hộ tỉnh Vân Nam nhận được cuộc gọi nguy cấp từ phía bệnh viên phụ sản huyện Tân Bình. Sau khi nhận được báo động, cả đội kịp thời có mặt. Tại hiện trường tại tầng 3 của nhà vệ sinh, trên nền đất vẫn còn vương lại vệt máu. Sau khi soát, họ phát hiện có em bé lọt lòng đang mắc kẹt trong đường ống. Theo điều tra ban sơ, có thể đứa bé bị vứt vào bồn cầu rồi kẹt lại giữa thang máy gia đình. Để đảm bảo an toàn tính mệnh em bé, toàn đội đóng van xả nước đường ống chính, sau đó dùng búa phá vỡ hai bên bồn cầu, đồng thời thông khí đường ống. Sau 3 tiếng vật lộn, rốt cục em bé được giải cứu trong tình trạng người dính đầy máu. Các bác sỹ cũng có mặt kịp thời để đưa bé vào phòng cấp cứu đặc biệt. Hiện phía cảnh sát đang điều tra để kiếm thông báo mẹ em bé. Vào tháng 5/2013, dư luận Trung Quốc và quốc tế vô cùng cuồng nộ trước sự việc đàn bà đơn thân 22 tuổi, quê Triết Giang, tới bệnh viên sinh con một mình. Trong lúc đi vệ sinh, người này chuyển dạ và sinh con ngay trong bồn cầu. Do quá hoảng sợ, người mẹ trẻ đã bỏ con lại rồi biến mất. Tại đây, các viên chức cứu hộ đã cắt bỏ đường ống chất thải từ nhà vệ sinh để đưa em bé ra ngoài.