Chứng minh: đồng hút nhiệt và tỏa nhiệt tốt hơn nhôm:

Thảo luận trong 'Extreme cooling' bắt đầu bởi Chip, 25/8/06.

  1. mr_sat_thu

    mr_sat_thu New Member

    Bài viết:
    156
    Tôi đang tự hỏi bác ko biết hệ số alpha tính như thế nào tại sao bác biết thứ nguyên của hệ số alpha phải là w/m^2.K??? Từ đâu bác có cái này vậy? Dẫn chứng đi???
     
  2. nf7xxx

    nf7xxx New Member

    Bài viết:
    131
    cái này thì đơn giản thôi
    từ công thức của tui đưa lên nhé :
    Q = α * (Tw-Tf)*F

    ta có thể rút ra AlPha sẽ được tính như sau: α= Q*(Tw-Tf)*(1/F)
    F : diện tích đơn vị m^2
    Tw và Tf : độ K
    Q: mật độ dòng nhiệt đơn vị W <-- hiển nhiên là thứ nguyen của ALPHA sẽ là như vậy
    (trang 133 sách Kỹ thuật nhiệt; tgiả :Bùi Hải Trần Thế Sơn)
     
  3. jackalkhoa

    jackalkhoa amaze wizard

    Bài viết:
    480
    Dù không phải dân kỹ thuật nhưng tui nghĩ bro Chip nói đúng, bây giờ cái gì cũng giải thích trên cơ chế nguyên tử mà.
    Giữa đồng và nhôm khác nhau về tỷ trọng --> trên cùng 1 diện tích bề mặt số nguyên tử Cu > Al --> truyền nhiệt sang kk nhiều hơn. Thêm vào đó, tốc độ dẫn nhiệt trong khối Cu nhanh hơn Al --> cả quá trình tỏa nhiệt của khối Cu > Al.
    Theo tui thuyết dao động của bro Chip hợp lý hơn thuyết electron của venice vì không lẽ trên bề mặt khối Cu có hiện tượng các electron trong khối Cu bắn vào kk hay sao --> sau một thời gian thì khối Cu teo lại à. Tất cả chỉ là dao động quanh 1 vị trí cân bằng trong mạng lưới nguyên tử thôi, nhiệt độ càng cao, dao động càng mạnh.
    @nf7xxx: đúng là nếu xét cả quá trình thì là tỏa nhiệt đối lưu gì đó, nhưng nếu xét trong 1 đơn vị thời gian thì như bro chip nói.
    Thực tế: 2 cái HS của PC Cooler cùng kích cỡ, cùng số cánh tản nhiệt, cùng fan. 1 cái toàn Cu, 1 cái loại Cu-Al. Lắp trên cùng 1 hệ thống, tui thấy cái toàn Cu tốt hơn nha, nhưng lâu rồi nên k có gì làm bằng chứng nữa.
     
  4. mr_sat_thu

    mr_sat_thu New Member

    Bài viết:
    156
    :sun: :sun: Tôi hiểu bạn suy luận như vậy, vấn đề là tại sao bạn đưa ra được nhưng bạn ko tính luôn cho anh em đừng tranh luận nữa???
     
  5. nf7xxx

    nf7xxx New Member

    Bài viết:
    131
    đơn giản vì tui ko tính được .không đơn giản thế đâu
    còn về chuyện bác tính tỷ lệ Alpha Cu / Alpha Al ?? thì tại sao trong cái taif liệu mà bác sử dụng lại có cái bảng này :????

    [​IMG]
    theo như cái bảng trên thì Alpha Cu chia cho Alpha Al = 113/97.5 =1.156 (bác tính ra 1.2148)
    vậy sao bác tính lại ra tỷ lệ khác ta????
    rõ ràng là có mâu thuẫn
     
  6. mr_sat_thu

    mr_sat_thu New Member

    Bài viết:
    156
    Hic...tui sắp tra ra rồi, nhưng tra tài liệu từ chiếu tối tới giờ mắt mở ko lên nữa, hẹn anh em sáng mai mình bàn tiếp nhé :bun:
     
  7. mr_sat_thu

    mr_sat_thu New Member

    Bài viết:
    156
    Trùi, đơn giản, vì tui thấy nó tính theo các hệ đơn vị ko chuẩn nên kết quả trên bảng có các hằng số e và pascal trong đó sợ anh em khó nhìn nên tui phải qui về các đơn vị chuẩn SI, dĩ nhiên sai lệch một chút là điều ko tránh khỏi, bác nhìn vào phải hiểu chứ.
     
  8. nf7xxx

    nf7xxx New Member

    Bài viết:
    131
    chẹp
    cái này thì đến đây bác ko hiểu rồi
    bác nhìn thứ nguyên của nó m^2/s
    tức là mét vuông trên giây <------- câi này la đơn vị chuẩn SI rồi
    còn các giá trị trong bảng vi dụ 97.5e-6 tức là 97.5 *10 ngũ trừ 6
    hay nói cách khác 97.5e-6 = 0.0000975 bác hiểu chứ
    KL : các giá trị trong bảng đã ở hệ đơn vị SI .Còn cái PASCAL của bác thì em ko hiểu j cả . Làm gì có cái nào gọi là PASCAL ở đây
     
  9. bush9696

    bush9696 New Member

    Các bác nói sao không làm thí nghiệm nhỉ . Rất đơn giản nhé . Em có 1 một khối đồng hình trụ và 1 khối nhôm hình chụ đường kính giống nhau là 1 cm dài 2 cm . Hai khối trên được khoan 1 lỗ vít 3 mm để vít can nhiệt loại T chính xác đến 0,1 oC . Ai cũng biết nhiệt độ sôi của nước đun sôi là 100 oc . ta làm 2 lần nhúng hai cái xuống nước sôi . Cu hay Al chạm mức 100 oC trước thì cái đó tỏa nhiệt nhanh hơn cái kia . Điều kiện thỏa mãn tất cả tiết diện hai môi trường bằng nhau . Các bác thử đi là biết liền cãi nhau nhiều không giải quyết bằng thực tế . Mà quên đây là diễn đàn ảo !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
     
  10. mr_sat_thu

    mr_sat_thu New Member

    Bài viết:
    156
    Ếh nhầm thui bạn, đang buồn ngủ đó, quên cái chữ pascal đó đi, thiệt là tui mở mắt ko lên, đang chat với một đứa bạn type búa xua luôn. :xauho:
    Tui đi rửa mặt rùi, sẵn tỉnh lại một chút finish cho nó xong rùi đi ngủ. Đúng là tui biết bạn nói cái thứ nguyên của cái alpha là đúng rùi, nhưng bạn làm ơn đừng dùng chữ alpha nữa và cũng đừng gọi nó là hệ số tỏa nhiệt, làm tui rối tung lên. Cái alpha của tui tính mới đúng là hệ số tỏa nhiệt m2/s.
    Khi bạn nói là toả nhiệt HS ra không khí là toả nhiệt đối lưu và đưa ra công thức Q = α * (Tw-Tf)*F làm tui ko xem kỹ và tính theo nhầm luôn.
    Công thức phổ biến dùng người ta gọi cái α là h - hệ số bức xạ nhiệt (Radiative Heat Transfer Coefficient)
    Muốn tính h mời tham khảo và tính nhé, tui buồn ngủ và ko đủ kiên nhẫn để theo giải thích cho anh em khác cùng xem và hiểu nữa :sun: , sức người có hạn :sun:
    [/SIZE][/FONT]
    Và đây là link kèm theo tính h: http://www.coolingzone.com/Guest/News/NL_JULY_2001/Cathy/July_cb_2001.html

    Kéo xuống tận cùng bấm vào dòng "Calculate Radiative Heat Transfer Coefficient" trong đó cái chữ "Surface Emissivity" nghĩa là độ phát xạ của bề mặt vật liệu, hãy đọc dòng này để xem nó ước đoán Surface Emissivity ra sao???
     

Chia sẻ trang này