nhiệt độ không khí môi trường xung quanh quá cao sẽ làm suy giảm quá trình tỏa nhiệt. Vì vậy ta cần giảm Ta bằng cách "xua đuổi" lớp không khí nóng ngay sát "lớp khí vùng biên giới" này đi, tốt nhất là làm cho không khí nguội xung qunh liên tục vào chiếm chỗ nó để nhiệt lượng Q thải ra ổn định mà ko giảm. Thường thì người ta dùng quạt thổi để lưu chuyển lớp khí nòng này di chỗ khác cho lớp không khí nguội vào thế chỗ nó. Vì vậy mật độ không khí ko ảnh hưởng gì đến nhiệt lượng tỏa ra mà chính sự lưu chuyển liên tục của khí nóng và khí nguội quanh vật rắn mới ảnh hưởng đến nhiệt lượng tỏa ra nhiều hay ít, nhanh hay chậm." /> nhiệt độ không khí môi trường xung quanh quá cao sẽ làm suy giảm quá trình tỏa nhiệt. Vì vậy ta cần giảm Ta bằng cách "xua đuổi" lớp không khí nóng ngay sát "lớp khí vùng biên giới" này đi, tốt nhất là làm cho không khí nguội xung qunh liên tục vào chiếm chỗ nó để nhiệt lượng Q thải ra ổn định mà ko giảm. Thường thì người ta dùng quạt thổi để lưu chuyển lớp khí nòng này di chỗ khác cho lớp không khí nguội vào thế chỗ nó. Vì vậy mật độ không khí ko ảnh hưởng gì đến nhiệt lượng tỏa ra mà chính sự lưu chuyển liên tục của khí nóng và khí nguội quanh vật rắn mới ảnh hưởng đến nhiệt lượng tỏa ra nhiều hay ít, nhanh hay chậm." />

Chứng minh: đồng hút nhiệt và tỏa nhiệt tốt hơn nhôm:

Thảo luận trong 'Extreme cooling' bắt đầu bởi Chip, 25/8/06.

  1. mr_sat_thu

    mr_sat_thu New Member

    Bài viết:
    156
    Đây là truyền nhiệt bằng đối lưu nên bạn có thể yên tâm, tiết diện là mặt cong hay phẳng ko quan trọng.
    Được chứ bạn. Bạn có thấy khi tôi dịch tôi luôn nói cụm từ "lớp không khí (hay lưu chất)" ko? Vì tài liệu nguyên bản dùng từ "fluid" nghĩa là không khí hay lưu chất.
    Câu này có nghĩa là nếu ta có thể làm lớp không khí (hay lưu chất) ở sát "lớp khí vùng biên giới" lưu chuyển nhanh và nhiều thì nhiệt lượng sẽ tỏa ra nhanh và nhiều hơn.Tại sao lại như vậy? Bạn hãy xem lại công thức:
    Q= h.A. (Ts-Ta)
    Ta thấy nhiệt lượng Q phụ thuộc vào sự thay đổi của h và Ta (vì nguồn cấp nhiệt hoạt động liên tục ổn định nên nhiệt độ vật rắn Ts tương đối ổn định). Ta chỉ cần xem xét h và Ta. Nhưng h cũng là một đại lượng phụ thuộc vào sự thay đổi của Ta, nếu Ta càng nhỏ thì h càng lớn.Túm lại là cả công thức Q= h.A. (Ts-Ta) phụ thuộc rất lớn vào Ta. Mà Ta là nhiệt độ không khí môi trường xung quanh. Khi vật rắn thải nhiệt vào không khí xung quanh sẽ làm Ta tăng lên. Ta tăng có nghĩa là h và Q sẽ giảm dần ===> nhiệt độ không khí môi trường xung quanh quá cao sẽ làm suy giảm quá trình tỏa nhiệt. Vì vậy ta cần giảm Ta bằng cách "xua đuổi" lớp không khí nóng ngay sát "lớp khí vùng biên giới" này đi, tốt nhất là làm cho không khí nguội xung qunh liên tục vào chiếm chỗ nó để nhiệt lượng Q thải ra ổn định mà ko giảm. Thường thì người ta dùng quạt thổi để lưu chuyển lớp khí nòng này di chỗ khác cho lớp không khí nguội vào thế chỗ nó. Vì vậy mật độ không khí ko ảnh hưởng gì đến nhiệt lượng tỏa ra mà chính sự lưu chuyển liên tục của khí nóng và khí nguội quanh vật rắn mới ảnh hưởng đến nhiệt lượng tỏa ra nhiều hay ít, nhanh hay chậm.
     
  2. PMT

    PMT Thành viên mới

    Bài viết:
    494
    Nơi ở:
    HCM
    Thiệt là ngại quá nhưng ở đâu ra cái này vậy bro?
     
  3. mr_sat_thu

    mr_sat_thu New Member

    Bài viết:
    156
    KHÔNG CHỊU ĐỌC HẢ BẠN :lacdau:
    Ở đây:
     
  4. PMT

    PMT Thành viên mới

    Bài viết:
    494
    Nơi ở:
    HCM
    Tại vì nó không ghi số 0 nên không thấy :sorry:
    Vậy bạn thế nó vào công thức nào để tìm ra h nhỉ?
    Không phải là [​IMG]đấy chứ?
     
  5. mr_sat_thu

    mr_sat_thu New Member

    Bài viết:
    156
    Đúng là công thức đó, nhưng người ta đã lập trình tính h rồi, xem ở đây:
    P/S: lười quá nhé, đã kêu đọc kỹ các bài post mà ko chịu đọc nên giờ cứ còn thắc mắc hoài nè :leuleu:
     
  6. PMT

    PMT Thành viên mới

    Bài viết:
    494
    Nơi ở:
    HCM
    Không, mình thắc mắc là công thức tính kia, nó tính sẵn nhưng đâu biết cụ thể ra sao đâu. Trong công thức đó, ép-xi-lon bằng bao nhiêu?

    Bạn đã tính ra đồng tỏa nhiệt hơn nhôm 1.25 lần. Độ phát xạ của đồng cũng hơn nhôm 1.25 lần. Điều này hình như hơi vô lý vì lẽ nào khả năng tỏa nhiệt của kim loại phụ thuộc 100% vào độ phát xạ bề mặt của nó??????????????

    Cho hỏi có ai biết cách đổi từ J sang W không?
     
  7. mr_sat_thu

    mr_sat_thu New Member

    Bài viết:
    156
    Trong khoa học có những công thức ko phải như thế 2, 3 vào thì có 2 + 3 = 5, nhiều công thức dùng các phương trình toán bậc cao, các thuật toán mà nếu trình bày ra e rằng bạn điên đầu mất, cái hàm tính h này là người ta dùng chính cái công thức đó đó bạn. Chuyện tính ra sao thì quan tâm làm chi??? Ko lẽ tôi phải đi tính từng bước như một nghiên cứu sinh thực thụ??? Tôi không có khả năng đó và nhiều người khác cũng không có khả năng đó. Tôi chỉ việc thế số vào hàm và ra đáp án, học ở đại học hay cao học thì cũng vậy thôi. Số người có khả năng tìm ra các công thức toán, lý, hóa..v..v..là rất ít ỏi. Đó là những Newton, Ơ le, Ơ lic, Men đê le ep...(xin lỗi ko nhớ rõ tên nguyên gốc chính xác) Và những người bình thường chúng ta đang thừa hưởng thành quả của họ. Chúng ta cảm thấy mình cao lớn vì chúng ta đứng trên vai những người khổng lồ này.
    Còn chuyện bạn thấy vô lý hay ko thì tùy bạn thôi, nếu bạn thấy vô lý thì bạn hãy đưa ra những tài liệu, những dẫn chứng, những công thức, những kết luận để chứng minh là những gì tôi đã cho bạn xem là sai. Ko thể nào chấp nhận được chuyện tôi đã tính toán, dẫn chứng..v.v..cụ thể, kết quả rõ ràng rồi chỉ vì bạn thấy vô lý (ko hiểu tại sao lại vô lý) mà bạn có quyền bác bỏ nó.
    Còn nữa: ko phải lúc nào Hệ số truyền nhiệt đối lưu h của đồng và nhôm cũng ra kết quả đó mà nó có thể thay đổi tùy theo độ chênh lệch nhiệt độ vật rắn và nhiệt độ không khí xung quanh, tùy theo bản chất bề mặt kim loại (nhẵn bóng hay sần sùi, mức độ bị oxi hóa ra sao..v.v..) mà độ phát xạ bề mặt vật liệu có thể thay đổi.
     
  8. mr_sat_thu

    mr_sat_thu New Member

    Bài viết:
    156
    Bạn chẳng hiểu gì cả, nhiệt lượng tỏa ra trong một đơn vị thời gian, ở hệ SI là J/s chính là W. Làm sao mà đổi từ J sang W được???:lacdau: :xicawe:
     
  9. PMT

    PMT Thành viên mới

    Bài viết:
    494
    Nơi ở:
    HCM
    Vừa mới lên mạng tìm được cái này, chưa kịp edit thì bị chửi rồi :sorry:
     
  10. PMT

    PMT Thành viên mới

    Bài viết:
    494
    Nơi ở:
    HCM
    Cái tui thắc mắc chỉ là giá trị epsilon để tự tính thôi mà. Công thức tui thấy có tí xíu, đâu có gì đâu mà bạn phải nói bậc cao bậc thấp. Bạn không biết epsilon bao nhiêu thì cứ nói thẳng ra để tui tự đi tìm. Chỉ còn thiếu mỗi epsilon là xong cái công thức đó rồi, bạn nhìn làm sao mà bảo bậc cao vậy?
    Tui thấy nó phụ thuộc hoàn toàn vào độ phát xạ là không hợp lý thì tui nói nó vô lý, nhưng bạn bảo nó có lý thì kể như là nó có lý đi.

    Theo như bài post này thì tui đã chứng minh được là để nguội đi 1°C, cục nhôm cần phải thải ra không khí nhiệt lượng là 897J. Như bạn đã tính, đồng tỏa nhiệt ra nhanh gấp 1.25 lần nhôm, thế thì sau khi cục nhôm giải quyết xong 897J tức là hạ được 1°C, cục đồng chỉ mới giải quyết được 1121J mà thôi, chưa đủ để nó hạ xuống 1°C. Vậy thì nhôm nguội nhanh hơn hay đồng nguội nhanh hơn?
     

Chia sẻ trang này